Ghi nhận đóng góp của người khai sinh vụ lúa xuân

Cố Giáo sư Bùi Huy Đáp.
Cố Giáo sư Bùi Huy Đáp là một trong những người đặt nền móng cho khoa học nông nghiệp của Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, là nhà khoa học tận tụy vì nước, vì dân, vì nền khoa học phục vụ nông nghiệp, nông thôn, nông dân.
Ông đã viết và dịch khoảng 100 bộ sách về nghiên cứu cây lúa, vi sinh vật trong phát triển cây lúa, trong đó nổi bật nhất là tác phẩm chuyên khảo “Cây lúa miền Bắc Việt Nam”.
Thứ trưởng Bộ NNPTNT Lê Quốc Doanh đánh giá: “Giáo sư Bùi Huy Đáp là người đã đề xuất và dày công nghiên cứu về vụ lúa xuân giống mới thay thế cho vụ lúa cổ truyền.
Ngày nay, năng suất lúa xuân giống mới thấp cây cao hơn so với năng suất lúa cổ truyền cao cây dễ đổ trước đây.
Lúa xuân có thời gian sinh trưởng ngắn, tạo tiền đề để bố trí vụ đông lúa vụ 3 trong năm phát triển rộng khắp ở các tỉnh phía Bắc.
Vụ đông không chỉ tăng thêm thu nhập cho người nông dân mà còn cải thiện tính chất đất lúa nhờ chế độ luân canh hợp lý”.
Có thể bạn quan tâm

Hiện nay, vải cực sớm ở huyện Tân Yên (Bắc Giang) đang cho thu hoạch, sớm hơn so với giống vải sớm đại trà trên địa bàn tỉnh khoảng một tuần nên giá bán cao, mang lại niềm vui cho người trồng vải nơi đây.

Theo nhìn nhận của một số nhà chuyên môn, Bắc Giang có điều kiện tự nhiên thuận lợi, phù hợp để phát triển cây dược liệu thành vùng chuyên canh lớn, mang lại thu nhập cao cho người dân nếu có những chính sách đầu tư trọng điểm để khơi dậy được tiềm năng này.

Theo các hộ trồng điều tại Châu Đức, Xuyên Mộc (Bà Rịa Vũng Tàu) cho biết, giá hạt điều cuối vụ đang tăng trở lại. Hiện thương lái mua hạt điều tại vườn 28 ngàn đồng/kg, cao hơn thời điểm giữa vụ 2 - 3 ngàn đồng/kg.

Nhằm giúp người nghèo vùng dân tộc thiểu số ở huyện Hướng Hóa (Quảng Trị) tăng thu nhập, chủ động trong việc nắm bắt thị trường để đầu tư phát triển chăn nuôi tốt hơn, năm 2014, Chương trình Phát triển vùng (Dự án Tầm nhìn Thế giới) ở Hướng Hóa triển khai dự án “Sáng kiến hỗ trợ trong chăn nuôi”.

Từ năm 2005, Công ty TNHH Vinh Sang (tọa lạc tại ấp An Thuận, xã An Bình, huyện Long Hồ, Vĩnh Long) đã đưa về trang trại của mình 30 con đà điểu (giá 20 triệu đồng/con) và thuê người chăm sóc, huấn luyện. Đây là nơi đầu tiên ở ĐBSCL có sự xuất hiện của con đà điểu và cũng là nơi đầu tiên trong nước có dịch vụ cưỡi đà điểu phục vụ khách du lịch.