Đôi Điều Về Cá Tra Và Cá Basa Phần 2
- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).
- Chỉều dài và trọng lượng tối đa: Con đực và vô tính có chiều dài tối đa là 120cm; câng nặng tối đa là 14kg.
- Môi trường: Nưởc ngọt và lợ.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Tầm quan trọng: Đối vởi nghề cá: thương mại.
- Phân bố: Ớ châu Á.
- Hình thái: Ngạnh lưng: 1— 1; lưng có vây tia mềm: 6-7. Lưng có màu xanh da trời. Thân có màu xắm hơi đen sậm ở phần đầu và hai bên hông, màu xắm bạc ở bụng và vây màu vàng nhạt.
- Sinh học: Người ta chưa biết nhiều về thói quen ăn uống của loài cá này. Và sự phân loại về chúng cũng chưa cổ tính thuyết phục. Loài cá này sống phần lớn cuộc đời ở vùng nước ven bờ biển. Chúng chỉ di trú vào sông Mekong (di chuyển ngược dòng) để sinh sản chứ không vào bất kỳ con sông nào khắc. Cố giả thuyết cho rằng cố ít nhất hai “nhóm dân cư” của loài cá này thường di trú đến sông Mekong. Nhóm thứ nhất từ miền Nam Khone Faỉỉs di trú ngược dòng để đẻ trứng trên những bãi đất của sông Mekong vào tháng 5 đến tháng 9, đặc biệt là tới vùng Chỉang Khong gần biên giới Lào - Thái - Myanmar. Nhóm thứ hai thường di trú xuôi dòng từ Stung Treng để đẻ trứng trên những bãi đất giữa vùng Stung Treng và Kompong Cham (Campuchia) vào tháng 5 đến tháng 8. Khi ọmực nước bắt đầu hạ xuống vào tháng 10, chúng sẽ di chuyển trở lại con sông chính rồi bắt đầu phân tán ngược dòng để di trú thêm lần nữa đến Khone Falls. Tại đây, chúng sẽ sông trong những hồ có nước sâu và tĩnh vào mùa khô.
11. Loài cá Pangasius kunyit (Pangasius kunyit Pouyaud, Teugels & Legendre, 1999)
- Họ: Pangasiidae (Shark Cãtỉishes).
-Bộ: Siluriformes (cá da trơn ).
- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).
- Chiều dài tối đa: Con cái có chiều dài tối đã là 70,2cm.
- Môi trường: Nước ngọt và lợ.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Tầm quan trọng: Đối với nghề cá: thương mại.
- Phân bố: Ở châu Á (loài này sinh sống chủ yếu ở vùng Sumatra, Indonesia (sông Musi, Batang Hari và Indragiri), song người ta còn thấy chúng xuất hiện ở miền Đông Kalimantan (sông Mahakam, Kapuas và Barito), ở Sabah, Malaysia (sông Kỉnabatanagãĩi) và Việt Nam (đồng bằng sông Cửu Long).
- Hình thái: Loài này có những đặc điểm tổng hợp của các loài Pangasius khác.
- Sinh học: Loài cá này sống ở nơi có nước sâu thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Hiện nay, loài cá này là “ứng cử viên” sáng giá đối với ngành Nuôi trồng thủy sản. Ở Việt Nam, chúng là một trong những loài cá thương mại được nhân giông và nuổỉ xuất khẩu hiệu quả nhất.
12. Loài cá Pangasius larnaudii (Pangasius larnaudii Bocourt, 1866)
- Họ: Pangasiỉdae (Shark catíĩshes).
- Bộ: Sỉỉurííormes (cá da trơn ).
- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).
- Tên cơ bản: spot pangasius.
- Chiểu dài tối đa: con đực và vô tính có chiều dài tối đa ỉà 130cm.
- Môi trường: Nước ngọt.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Tầm quan trọng: Đối với nghề cá và ngành Nuôi trồng thủy sản: thương mại.
- Phân bố: Ở châu Á (luu vực sông Mekong và Chao Phraya).
- Hình thái: Loài cá này có một mảng đen lớn ở phía trên vây ngực và một vệt đen dọc theo môi bên của vây đuôi. Vây ức và đuôi có những tia nhỏ và dài.
- Sinh học: Loài cá này thường xuất hiện d những con sông lớn và trung bình, sống ở vùng nước sậu của sông. Người ta còn thấy chúng ở thác ghềnh và những nơi cổ nước nông. Loài cá này có thể tràn vào rừng khi mùa lụt tới. Chúng thường ăn tôm, cá nhỏ, gastropods và thực vật. Vào đầu mùa lụt, chúng thường di chuyển đến những đồng bằng của sông để sinh đẻ.
13. Loài cá Pangasius mahakamensis (Pangasius mạhakamensis Pouyaud, Gustiano & Teugels, 2002)
- Họ: Pangasiidae (Shark catfishes).
- Bộ: Siluriformes (cá da trơn )
- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia)
- Chiều dài tấỉ đa: Con đực và vô tính có chiều dài tối đa là 18,2cm.
- Môi trường: Nước ngọt và lợ.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Phân bố ở châu Á. Đây là loài cá đặc hữu ở vùng East Kalimantan, Indonesia.
- Hình thái: Ngạnh litag: 1-1; vây tia lưng mềm; đuôi ngắn; đường kính mắt lớn; cổ râu ngắn.
- Sinh học: Những con cá có chiều dài nhỏ hơn 15cm thường sông trong vùng nước lợ của những con sông thuộc vùng châu thổ. Trong khi đó, những con có kích thước lớn sống ở những vùng cao hơn, nơi không có thực vật ở ven sông, nước sâu, đục và chảy tương đối mạnh. Nhìn chung, tất cả loài cá này đều thuộc giông ăn tạp. Thức án chủ yếu của chúng là sâu bọ, côn trùng và thực vật. Người ta chưa biết chúng sinh sản vào thời điểm nào trong năm.
14. Loài cá Pangasỉus mekongensis (Pangasius mekongensis Gustiano, Teugels & Pouyaud, 2003)
- Họ: Pangasiỉdae (Shark catíĩshes).
- Bộ: Siluriíbrmes (cá da trơn)
- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).
- Môi trường: Nước ngọt và lợ.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Phân bố: Ở châu Á (sông Mekong (Cửu Long), Việt Nam).
15. Loài cá Pangasius micronemus (Pangasius micronemus Bléeker, 1847)
- Họ: Pangasiidae (Shark catíĩshes).
- Bộ: Siluriformes (cá da trơn ).
- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).
- Tên cơ bản: Shortbarbel pangasius.
- Chiều dài tối đa: Con đực và vô tính cổ chiều dài tối đa là l00cm.
- Môi trường: Nước ngọt.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Tầm quan trọng: Đối với nghề cá và ngành Nuôi trồng thủy sản: thương mại.
- Phân bố: ở châu Á (lưu vực sông Mekong, sông Hue, sông Malay Peninsula và Indonesia, bao gồm: Sumatra, Java và Bomeo. Loài cá này có sự phân bố một cách đặc biệt ở Bomeo (Kapuas Mahakam, Rejang và Kinabatangeui).
- Hình thái: Mắt lớn; vây đuôi có màu xám đậm; có râu ở hàm trên; mũi cụt; quai hàm dưới hơi giống hình tam giác hơn là hình tròn.
- Sinh học: Loài cá này thường xuất hiện ở những con sông lớn và trung bình. Chúng là giôhg ăn tạp. Thức ân chủ yếu của chúng là động vật và những mẩu thực vật, kể cả những mảnh vụn.
16. Loài cá Pangasỉus myanmar (Pangasius myanmar Roberts & Vidthayanon, 1991)
- Họ: Pangasiidae (Shark catỂishes)
- Bộ: Siluriíbrmes (Cá da trơn )
- Lớp: Actinopteiygii (Cá có vây tia)
- Chiều dài tối đa: Con đực và vô tính cố chiều dài 23cm.
- Môi trường: Nước ngọt.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Phân bố: ở châu Á (được tìm thấy ở Rangoon, Myanmar).
17. Loài cá Pangasius nasutus (Pangasius nasutus Bleeker, 1863)
- Họ: Pangasiidae (Shark catíishes).
- Bộ: Siluriformes (eá da trơn ).
- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).
- Chiều dài tối đa: Con đực và vô tính có chiều dài tối đa là 90 cm.
- Môi trường: Nước ngọt.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Phân bố: Ở châu Á.
- Hình thái: Ngạnh lưng 2 - 2; vây tia lưng mềm.
- Sinh học: Loài cá này thường xuất hiện ở những con sông lớn và trung bình.
18. Loài cá Pangasius nieuvvenhuisii (Pangasius nieuwenhuisii Popta, 1904)
- Họ: Pangasiidae (Shark catíishes).
- Bộ: Siluriíbrmes (cá da trơn ).
- Lởp: Actinopterygii (cá có vây tia).
- Chiều dài tối da: Con đực và vô tính cổ thể dài tối đa là 60cm.
- Môi trường: Nước ngọt.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Phân bố: Ở châu Á (thường xuất hiện ở lưti vực sông Mahakam ở miền Đông Bomeo).
- Sinh học: Theo mẫu gốc có đươCj người ta thây trong dạ dày của cá có những hạt rất cứng của một số giông cây.
19. Loài cá Pangasĩus pangasius (Pảrigasius pangasius (Hamilton, 1822)
- Họ: Pangasiidae (Shark catfishes).
- Bộ: Siluriíbrmes (cá da trơn ).
- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).
- Tên cơ bản: Yeỉỉowtaiỉ catílsh.
- Chiểu dài tối đa: Con đực và vô tính có chiều dài tối đa là 300cm.
- Môi trường: Nước ngọt và lợ; phạm vi độ pH: 6 - 7,5; phạm vi độ dH: 25; độ nước sâu: 50m.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới. Nhiệt độ từ 23 - 28°c.
- Tầm quan trọng: Đối với nghề cá và ngành nuôi trồng thủy sản: thương mại.
- Phân bố: Ở châu Á (những con sông lớn ở tiểu lục địa Ấn Độ và Myanmar (Ganges, Krishna, Godavari, Irrawaddy).
- Hình thái: Ngạnh lưng: 2 - 2; vây tia lưng mềm: 7; mắt nhỏ; vây đuôi màu vàng tươi; có râu ở hàm trên.
- Sinh học: Được tìm thấy ở những con sông lớn và cửa sông. Loài cá này có tuổi thọ khoảng 10 năm nhưng sinh sản quá chậm. Chúng ăn chủ yếu là ô'c, những động vật thân mềm và thực vật. Loài cá này có thịt ngọt, thớ thịt nhỏ, trắng nên làm thực phẩm rất ngon. Vì thế, ở Việt Nam, Thái Lan và Campuchia, người ta nuôi chúng rất nhiều.
20. Loài cá Pangasius pleurotaenia (Pangasius pleurotaenia Sauvage, 1878)
- Họ: Pangasiidae (Shark catfíshes).
- Bộ: Sỉỉurỉformes (cá da trơn ).
- Lớp: Actinopteiygii (cá có vây tia).
- Chiểu dàỉ tôi đa: Con đực và vô tính có chiều đài tối đa 3ỗcm.
- Môi trường: Nước ngọt và lợ.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Tẩm quan trọng: Đối với nghề cá: thương mại.
- Phân bố: ở châu Á (lưu vực sông Mekong, Chao Phraya, Meklong và Tapi).
- Hình thái: Ngạnh lưng: 1 — 1; vây tia lưng mềm; những ngạnh gai của vây ức dài hơn đôi chút so với những ngạnh gai của vây lưng; vây chậu, nhỏ; răng chiếc giống hình bầu dục, mắt lớn.
- Sinh học: Loài cá này thường xuất hiện ở những con sông lớn và trung bình. Người ta còn. thây chúng ở thác, ghềnh và những khúc sông sâu hơn, nước chảy chậm hơn. Nhìn chung, chúng thưởng xuất hiện ở cửa các nhánh phụ ỉưu của sông Mekong vào trước mùa lũ lụt, còn phần lớn thì ị thường sông ở những dòng chảy chính của sông Ị Mekong khi nước trong hơn. Thức ăn chủ yếu của loài cá này là côn trùng, sâu bọ sống dưới nước và cả trên mặt đất. Ngoài ra, chúng còn ăn một ít những mẩu thực vật.
21. Loài cá Pangasius polyuranodon (Pangasius polyuranodon Bleeker, 1852)
- Họ: Pangasiidae (Shark catfishes).
- Bộ: Siluriformes (cá da trơn).
- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia)
- Chiều dài tối đa: Con đực và vô tính có chiều dài tối đa là 80 cm.
- Môi trường: Nước ngọt và lợ.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Phân bố ở châu Á.
- Hình thái: Ngạnh lưng: 2 - 2; vây tia lưng mềm: 6-8. Thân hơi dài; đầu ngắn; có râu ngắn ở hàm dưới; bong bóng (cá) có 3 ngăn, mở rộng dài trên vây ở hậu môn. Lưng có màu xanh lục hay màu xanh đen; vây ồ ngực và bụng mảnh; mũi ngắn.
- Sinh học: Loài cá này thường sống ở những cửa sông và khúc sông thấp, nhưng người ta cũng còn thấy chúng xuất hiện ở những khúc sông cao vào mùa mưa. Đây là loàỉ cá ăn tạp.
22. Loài cá Pangasius rheophilus (Pangasius rheophilus Pouyaud & Teugels, 2000)
- Họ: Pangasiỉdae (Shark catỉĩshes).
- Bộ: Siỉuriỉbrmes (cá da trơn ).
- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).
- Chiều dài tối đa: Con đực và vô tính có chiều dài tối đa là 77,5cm.
- Môi trường: Sống gần mặt nước ngoài biển khơi, nước ngọt và lợ.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Phân bố; ở châu Á (Indonesia).
- Sinh học: Loài cá này thường sống ắ vùng nước ngọt gần cửa sông hoặc sống trong những vực lớn gần biển, nơi có nước sâu và đục. Ngoài ra, chúng còn sống ở những khúc sông có nước chảy xiết và trong. Những con chưa trưởng thành còn xuất hiện khắp nơi ở lưu vực. Riêng các con trưởng thành dường như chỉ có mặt ở những khúc sông cao. Chúng có thể băng qua thác nước bằng cách nhảy lên khỏi mặt nước. Hiện chưa biết thói quen sinh sản của loài cá này. Khi xem xét bộ máy tiêu hóa của một số con cá thuộc loài cá này, người ta nhận thấy trong dạ dày của những con cá nhỏ là một số động vật thân mềm, còn trong dạ dày của những con lớn là phần xương thừa của loài cá chép nhỏ và trái cây.
23. Loài cá Pangasius sabahensis (Pangasius sabahensỉs Gustiano, Teugels & Pouỵaud, 2003)
- Họ: Pangasiidae (Shark catíishes).
- Bộ: Siluriformes (cá da trơn ).
- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).
- Môi trường: Nước ngọt.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Phân bố: Ở châu Á (miền Bắc Bomeo, Malaysia).
24. Loài cá Pangasius sanitvvongsei (Pangasius sanitwongsei Smith, 1931)
- Họ: Pangasỉidae (Shark catfíshes).
- Bộ: Siluriíormes (cá da trơn ).
- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).
- Tên cơ bản: Giant pangasius.
- Chiều dài và trọng lượng tối đa: con đực và vò tính có chiều dài tôi đa 300cm, cân nặng tối đa 300kg.
- Môi trường: Nước ngọt.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Tầm quan trọng: Đối với nghề cá và ngành nuôi trồng thủy sản: thương mại.
- Phân bố: Ở châu Á (lưu vực sông Mekong và Chao Phraya).
- Hình thái: Vây cá có tế bào mang hắc tố; đầu rộng; miệng rộng.
- Sinh học: Loài cá này sông ở những con sông lớn. Cả con nhỏ lẫn những con trưởng thành đều ăn cá và loài giáp xác. Riêng đối với những con cá rất lớn thì chúng còn ăn cả xác của gà và chó (hai loại thức ăn này thường là mồi của ngư dân dùng để nhử cá). Nhìn chung, loài cá này ăn tạp, sinh sản trước mùa mưa. Chúng là loài cá cung cấp thực phẩm quan trọng cho con người.
25. Loài cá Pangasius tubbi (Pangasius tubbi inger & Chin, 7 959)
- Họ: Pangasiidae (Shark catfĩshes).
- Bộ: Siluriformes (cá da trơn ).
- Lớp: Actinopterygii (cá có vây tia).
- Chiều dài tối đa: Con đực và vô tính có chiều dài tốì đa là 40cm.
- Môi trường: Nước ngọt.
- Vùng khí hậu: Nhiệt đới.
- Phân bố: Ở châu Á (Malaysia).
V. TÊN KHOA HỌC CỦA MỘT số LOÀI CÁ THUỘC GIỐNG PANGASIUS (*)
- Pangasius bocourti Kottelat, 1984
* Pangasius bocourti Sauvage, 1880; (valid as)
* Pseudopangasius bocourti Sauvage, 1880; (valid as)
* Pangasius altiữons Durand, 1940; (synonym)
- Pangasius conchophilus Roberts & Vidthayanon, 1991
- Pangasius djambal Bleeker, 1846
- Pangasius gỉgas
* Pangasianodon gỉgas Chevey, 1931; (valid as)
* Pangasius paucỉdens Fang & Chaux, 1Ỡ4Ỡ' (synonym)
* Pangasỉanodon gigas Burgess, 1989; (valid as)
* Pangasius gigas Roberts & Vidthayanon, 1991- (valid as)
- Pangasius humeraỉỉs Roberts, 1989
- Pangasius kỉnabatanganensỉs Roberts & Vidthayanon, 1991
- Pangasius krempíĩ Fang & Chaux, 1949 Sỉnopangasỉus semỉcuỉtratus Chang & Wu, 1965; (synonym)
- Pangasius ỉamaudỉỉ Bocourt, 1866
* Pangasius taeniura Fowler, 1935; (sỵnonym)
* Pangasius burgini Fowler, 1937; (synonym)
* Pangassius taeniurus Burgess, 1989; (synonym)
* Pangasius lamaudiei Rainboth, 1996; (misspelling)
- Pangasius lithostoma Roberts, 1989
- Pangasius macronema Bleeker, 1851
* Pangasius delicatissimus Bleeker, 1863; (nomen dubỉum)
* Pangasỉus delicatissimus Bleeker, 1863; (valid, uncertain)
* Pangasius siamensỉs Steindachner, 1878; (synonym)
* pangasius aequilabialis Fowler, 1937; (synonym) Pangasius micronema Roberts, 1989
Pangasius micronemus Bleeker, 1847; (valid as)
* Paxigasius rios Bleeker, 1851; (synonym)
* Pseudolais tetranema Vaillant, 1902; (synonym)
* Pangasius de zwaanỉ Weber & de Beauíòrt, 1912; (misspellỉng)
* Pangasius dezwaani Weber & de Beauíòrt, 1912; (synonym)
* Pangasius hoeksi Hardenberg, 1948; (synonym)
* Pangasius tubbi Inger & Chin, 1959; (synonym)
* Pangasius micomemus Burgess, 1989; (misspelling)
- Pangasius myanmar Roberts & Vidthayanon, 1991 6 Pangasius nasutus Roberts, 1989
* Pseudopangasius nasutus Bleeker, 1863; (valid as)
* Pangasius ponderosus Myers, 1937; (synonym)
* Pseudopangasius nasutus Roberts, 1989; (valid as)
- Pangasius nieuivenhuisii Burgess, 1989 Neopangasius nieuwenhuỉsii Popta, 1904; (valid as)
- Pangasius pangasius Vaỉencỉennes, 1840
* Pimdodus pangasius Hamỉỉton, 1822; (vaỉid as)
* Pachypterus luridus Swainson, 1839; (synonym).
* Pangasius buchanani Valenciennes, 1840' (synonym, objective).
* Pangasùis buchanani Valenciennes, 1840; (ủnneeded replacement)
* Pangasius pangasius godavarii David, 1962; (synonym)
* Pangasius pangasius upiensis Srivastàva, 1968; (synonym)
* Pangasius pangasius Burgess, 1989
- Pangasius pleurotaenia Sauvage, 1878
* Pangasius cultratus Smith, 1931; (synonym)
* Pangasius fowleri Smith, 1931; (synonym)
* Pteropangasỉus cuLtratus Smith, 1931; (synonym)
* Pteropangasius cultratus Fowler, 1937; (synonym)
* Pangasius pleưrotaerùus Burgess, 1989ÌệmsspeUing)
* Pteropangasius cidtratus Burgess, 1989; (synonym)
- Pangasius polyuranodon Bleeker, 1852
* Pangasiusjuaro Bleeker, 1852; (synonym)
* Pseudopangasius polyuranodon Bleeker, 1862; (valid as)
- Pangasius sanitwongsei Smith, 1931 Pangasỉus beani Smith, 1931; (synonym)
Có thể bạn quan tâm
ĐBSCL có hơn một nửa số tỉnh nuôi cá tra, basa bè. Kinh nghiệm nuôi cá bè của nông dân đã trở thành một nghề hoàn chỉnh và vững chắc. Tuy nhiên, sản phẩm cá tra, basa nuôi theo phương pháp sạch đang ngày càng được thị trường ưa chuộng và cần được nông dân áp dụng.
Trong thời gian gần đây, hầu như tất cả các vùng nuôi cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long đều đã xuất hiện những loại bệnh phổ biến như xuất huyết, bệnh gan-thận mủ, bệnh gạo, trắng mang, trắng gan đã gây tổn thất rất lớn cho nghề nuôi. Có những vùng nuôi tỷ lệ cá tra nhiễm bệnh gần như tới 100%. Nguyên nhân cá nhiễm bệnh thì có nhiều như do cá bị nhiễm khuẩn hoặc bị các loài ký sinh trùng giáp xác ký sinh và nấm gây hại; do chế độ dinh dưỡng cho cá không cân đối…. khi gặp chất lượng nước ao không tốt hoặc vùng nuôi bị ô nhiễm sẽ thuận lợi gây bệnh và lây lan thành dịch bệnh, đặc biệt là chất lượng cá tra giống đã và đang có xu hướng giảm rất nhiều so với trước đây do thoái hóa.
Có không ít người nuôi gặp nhiều khó khăn trong việc chọn lựa sản phẩm cũng như quy trình sử dụng. Điều đáng nói là chất lượng thuốc, nó gây không ít thiệt hại cho người nuôi cũng như môi trường chăn nuôi. Để giúp bà con chăn nuôi đạt được hiệu quả cao trong việc sử dụng thuốc để phòng và trị bệnh cá, chúng tôi cung cấp cho bà con quy trình sử dụng thuốc trong chăn nuôi cá tra như sau
Bè nuôi cá ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long thường được kết hợp vừa là bè cá vừa là nhà ở. Dựa vào thời gian sử dụng mà chia ra 2 nhóm bè: bè kiên cố và bè tạm thời. Nhóm bè tạm thời thường nhỏ và được đóng bằng tre hoặc loại gỗ chịu nước kém.
Một nghiên cứu mới của trại giống Minh An, tỉnh Vĩnh Long, vừa đưa ra những biện pháp kỹ thuật để làm thịt cá tra từ vàng chuyển thành trắng.