Doanh nghiệp KH-CN đầu tiên ở Nam Định
Tại buổi lễ, ông Đoàn Văn Sáu, Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm GĐ Cty TNHH Cường Tân chia sẻ:
Phát triển KH-CN là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, đặc biệt ứng dụng công nghệ cao SX nông nghiệp, chuyển giao ứng dụng KH-CN SX lúa giống là công việc cần thiết.
Cty Cường Tân là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ SX, kinh doanh, xuất nhập khẩu giống cây trồng.
Sau 10 năm xây dựng và phát triển, Cty luôn đi tiên phong nhận chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực SX giống lúa, đặc biệt là lúa lai F1 và một số giống lúa thuần chất lượng cao.
Đến nay, Cty Cường Tân đã đáp ứng đủ các tiêu chí của doanh nghiệp KH-CN. Đây là nguồn động viên vô cùng to lớn để cán bộ, người lao động phấn đấu hoàn thành những mục tiêu lớn hơn, thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững.
Có thể bạn quan tâm
Chiều 3-6, Bộ Công thương cùng Bộ NN-PTNT đã tổ chức hội nghị bàn các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng nông, thủy sản. Vấn đề tìm đầu ra cho xuất khẩu trở nên nóng bỏng hơn khi mà sản xuất trong nước đang có những phục hồi nhất định.
Cùng với việc làm giầu từ phát triển chăn nuôi nhím, thỏ, ong... nhiều năm gần đây người dân ở huyện Thanh Thủy còn làm giầu từ cây táo, loại cây dễ trồng, đầu tư, chăm sóc ít mà hiệu quả kinh tế lại rất cao.
Giá bán thanh long ruột đỏ tại Đồng Nai hiện chỉ còn 8-10 ngàn đồng/kg, còn thanh long ruột trắng được đổ đống bên đường bán với giá 3.000 đồng/kg.
Hạ tầng nông thôn được kiện toàn qua 5 năm (2009 - 2014) triển khai thực hiện nghị quyết của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn (gọi tắt là tam nông) là tiền đề để huyện Thăng Bình thúc đẩy sản xuất, nâng cao thu nhập cho người lao động, từng bước thay đổi bộ mặt nông thôn.
Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong những tháng cuối năm nay đón nhận nhiều thông tin tích cực khi các thị trường lớn quay lại mua hàng, giảm tải áp lực tiêu thụ gạo khi thị trường Trung Quốc đang có dấu hiệu chững lại.