Đề cao cảnh giác với việc chích cây trị bệnh vàng lá gân xanh
Nếu phát hiện cần báo ngay về cơ quan chuyên môn của tỉnh là Chi cục Bảo vệ thực vật qua số điện thoại 07113.583.585 để kịp thời xử lý.
Theo Sở NN&PTNT Hậu Giang, thời gian gần đây, một số cá nhân, tổ chức vì mục đích kinh tế đã sử dụng biện pháp “chích cây” để trị bệnh Greening cho cây cam sành.
Tuy nhiên, đến nay, chưa có báo cáo khoa học nào chứng minh chính xác hiệu quả của biện pháp chích cây mà có thể trị được bệnh Greening cho cây có múi, kể cả cam sành.
Mặt khác, bệnh Greening do vi khuẩn Liberobacter asiatus gây hại bên trong mạch nhựa của cây nên chưa có thuốc đặc trị.
Có thể bạn quan tâm
Nhờ tuân thủ đúng lịch thời vụ cũng như nghiêm ngặt trong việc lựa chọn con giống, đồng thời áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nên cả vụ không hề có dịch bệnh, tôm phát triển rất đều, năng suất đạt 10 tấn/ha, tổng sản lượng ước đạt 20 tấn.
Đề tài "Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật lấy nước biển phục vụ nuôi tôm công nghiệp tại huyện Kiên Lương" thuộc danh mục được phê duyệt theo Quyết định số 2074/QĐ-UBND, ngày 02/10/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang.
Hiện tại, toàn tỉnh Hòa Bình có tổng diện tích nuôi thủy sản 2.450 ha, trong đó diện tích mặt nước ao, hồ nhỏ 1.300 ha, diện tích nuôi cá ruộng 100 ha, diện tích nuôi cá ở các hồ chứa 1.050 ha, số lượng lồng cá có 1.500 lồng.
Những ngày qua, người nuôi tôm ở Cà Mau tập trung ồ ạt thu hoạch tôm nguyên liệu dù giá bán ra đang xuống thấp. Đây là nguyên nhân dẫn đến giá tôm tiếp tục giảm sâu bởi nguồn cung ứng cho chế biến xuất khẩu tại các nhà máy đang dư thừa.
Ngày 7-10, người dân phát hiện một con cá heo bị mắc cạn, có dấu hiệu đuối sức trôi dạt vào đìa nuôi trồng thủy sản của một hộ dân tại thôn Tân Đảo, Ninh Ích, thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa), trên vùng viển thuộc đầm Nha Phu, vịnh Bình Cang.