Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Cuộc Sống Trong Vùng Lũ Của Người Dân Miền Trung

Cuộc Sống Trong Vùng Lũ Của Người Dân Miền Trung
Ngày đăng: 21/10/2011

Lũ bất ngờ lên nhanh khiến hàng nghìn nhà dân ở miền Trung bị ngập trong nước, giao thông bị chia cắt, đời sống khốn đốn. Tại tỉnh Quảng Trị, sáng 17/10 đã có gần 14.000 ngôi nhà bị ngập, nơi sâu nhất lên tới 2,5m

Sống chung với lũ
Tại huyện Hải Lăng (Quảng Trị) đã có hơn 6.000 nhà bị ngập, có nơi sâu 2-2,5m. Người dân phải di dời lên những khu cao hơn lánh tạm
Sống chung với lũ
Tại huyện Hải Lăng (Quảng Trị) đã có hơn 6.000 nhà bị ngập, có nơi sâu 2-2,5m. Người dân phải di dời lên những khu cao hơn lánh tạm.
Sống chung với lũ
Đến trưa 17/10, các tỉnh Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi vẫn còn mưa to, nước lũ tiếp tục dâng cao. Theo ông Nguyễn Quân Chính (Phó chủ tịch tỉnh Quảng Trị), địa phương có 14.000 ngôi nhà bị ngập
Sống chung với lũ
Trụ sở UBND xã cũng chìm trong nước lũ
Sống chung với lũ
Người dân phải dùng ghe thuyền làm phương tiện đi lại. Một số địa phương người dân phải chèo thuyền 6-8 km mới ra được chợ mua thức ăn
Sống chung với lũ
Nhiều trường học bị nước tràn lũ vào
Sống chung với lũ
Quốc lộ 8B nối từ quốc lộ 1A về các xã vùng thấp trũng của huyện Hải Lăng bị sạt lở. Người dân phải dùng bao cát cản nước và cắm biển cảnh báo người qua lại
Sống chung với lũ
Gia súc được người dân di dời lên cao, che chắn tạm chờ nước rút
Sống chung với lũ
Do nhà ngập không còn chỗ để rau cho lợn, ông Công Sang (xã Hải Thành) phải đứng trên ghe phơi rau lên mái nhà
Sống chung với lũ
Nước lũ có nguy cơ tiếp tục lên, người dân phải vận chuyển đồ lên cao để cất giữ. Điện bị cắt, mọi sinh hoạt diễn ra dưới ánh đèn dầu
Sống chung với lũ
Trẻ em chơi ngay trên chiếc giường được kê cao để tránh lũ
Sống chung với lũ
Việc di chuyển từ nhà này sang nhà khác gặp nhiều khó khăn, nam giới thường ở trần, đội quần áo giữa dòng nước ngập quá nửa người
Sống chung với lũ
Nhà bị ngập hơn 1 mét
Sống chung với lũ
Ai cũng lo lắng trước tình trạng mưa lũ kéo dài


Có thể bạn quan tâm

Trồng Ớt Nhận Lương Trồng Ớt Nhận Lương

Trồng ớt xuất khẩu đang là mô hình thành công ở huyện miền núi Tân Kỳ (Nghệ An). Đây là mô hình hợp tác “ba nhà” tạo bước đột phá nhằm thay đổi cơ cấu cây trồng, đem lại hiệu quả cao, tăng thu nhập cho nông dân.

05/04/2014
Nỗ Lực Bảo Vệ Rừng Xay Nỗ Lực Bảo Vệ Rừng Xay

“Cơn sốt” ươi đi qua, giờ đến mùa trái xay vào vụ sai quả. Để loại cây quý hiếm này không bị xâm hại, những ngày này cán bộ Hạt Kiểm lâm huyện Sơn Hà đang ngày đêm bám trụ tại những điểm “nóng”, kịp thời ngăn chặn nhiều đối tượng khai thác xay trái phép.

29/07/2014
Tồn Kho Gần 600 Nghìn Tấn, Giá Đường “Đang Rơi Tự Do” Tồn Kho Gần 600 Nghìn Tấn, Giá Đường “Đang Rơi Tự Do”

Giá đường tại kho các nhà máy sản xuất đã xuống tới mức thấp nhất trong vòng 5 năm qua, trong khi lượng đường tồn kho tăng 50% so với cùng kỳ năm trước.

05/04/2014
Ngao Tồn Ứ Hàng Ngàn Tấn, Người Nuôi Lao Đao Ngao Tồn Ứ Hàng Ngàn Tấn, Người Nuôi Lao Đao

Ông Nguyễn Văn Cửu, Chủ tịch Hội Nuôi nhuyễn thể Giao Thủy là trùm của mọi ông trùm ngao miền Bắc. Hơn hai mươi năm trước ông đã du nhập con ngao méo Thanh Hóa về Giao Xuân (Giao Thủy, Nam Định) để nghề này dần trở nên thịnh vượng.

29/07/2014
Cá Tra Tăng Giá, Doanh Nghiệp Vui, Người Nuôi Thất Vọng Cá Tra Tăng Giá, Doanh Nghiệp Vui, Người Nuôi Thất Vọng

Ông Thái An Lai, Chủ tịch Hiệp hội Thủy sản tỉnh Đồng Tháp cho hay mấy năm gần đây giá cá tra nguyên liệu luôn đứng ở mức thấp, tiêu thụ khó khăn đã ảnh hưởng nhiều đến ngành nuôi cá của tỉnh. Một thời gian dài, giá cá tra luôn ở mức xấp xỉ và thấp hơn giá thành sản xuất cá đẩy người nuôi lâm vào tình cảnh khó khăn. Sản lượng cá tra toàn tỉnh 3 tháng đầu năm ước khoảng 95.500 tấn.

07/04/2014
Sản phẩm khuyên dùng
Chất lượng vượt trội, bọt khí mịn, kháng khuẩn. Ống Nano-Tube là lựa chọn sục khí được ưa chuộng nhất trên thị trường để tăng cường oxy đáy trong ao nuôi tôm …
Sản phẩm khuyên dùng
Chất lượng hoàn toàn vượt trội, sử dụng hộp số giảm tốc vỏ gang, một trải nghiệm vô cùng mới. Oxy hoà tan cao, tạo dòng lưu thông mạnh giữ cho đáy ao luôn sạch.