Cơ hội mở cho cây mắc ca
Mục tiêu và nội dung của việc hợp tác giữa hai bên là xây dựng đề án phát triển cây mắc-ca giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn 2025; ứng dụng công nghệ trong sản xuất cây giống chất lượng cao; hợp tác chuyển giao khoa học, kỹ thuật; phối hợp quy hoạch vùng trồng mắc-ca tại Tây Nguyên; nghiên cứu chế biến thực phẩm đối với các sản phẩm sản xuất từ mắc-ca…
Một vườn cà phê xen canh mắc - ca tại xã Cư Suê, huyện Cư M'gar
Đặc biệt, Công ty Cổ phần Him Lam ưu tiên hàng đầu việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, chất lượng cây giống, kỹ thuật chăm sóc mắc-ca trên cơ sở sự hỗ trợ của Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên.
Có thể bạn quan tâm
Anh Đào Quang Hùng là chủ hộ nông dân đã trồng 20ha chuối tiêu hồng từ năm 2009, nhưng phải tới năm 2017 anh mới thực sự có được nguồn nhuận trên 1 tỷ đồng.
Với nghề nuôi chim trĩ, mỗi năm anh Vũ Văn Hạnh (33 tuổi, ngụ KV Thới Hưng, P.Long Hưng, Q.Thốt Nốt, TP.Cần Thơ) có nguồn thu nhập trên 300 triệu đồng.
Nhờ mạnh dạn đưa cây cam đường Canh vào canh tác trên vùng đất đỏ bazan, áp dụng KHKT trong quá trình canh tác, nông dân xã Đan Phượng (huyện Lâm Hà, Lâm Đồng)
Lập nghiệp từ hay bàn tay trắng, anh Ngô Văn Dần (SN 1977) theo đã biến vùng đất cằn cỗi thành bạt ngàn màu xanh cây lá, cho thu nhập trên 2 tỷ đồng/năm.
Đây là mô hình nuôi cá giống và cá thương phẩm của gia đình ông Đào Xuân Hiển, thôn Tân Lập 2, xã Lương Sơn, huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận) cho hiệu quả kinh tế