Chuẩn bị sản xuất 150ha vải thiều GlobalGAP
Toàn bộ vải trồng theo quy trình này đều tập trung tại huyện Lục Ngạn.
Sở NNPTNT phối hợp với huyện Lục Ngạn rà soát, lựa chọn hộ bảo đảm các tiêu chí như:
Có vườn chuyên canh vải, không trồng xen cây khác, không kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm, có kinh nghiệm làm vườn, nhiệt tình và cam kết làm theo đúng hướng dẫn của cơ quan chuyên môn...
Trong năm 2015, vải thiều GlobalGAP của tỉnh Bắc Giang có chất lượng tốt, giá bán cao và được xuất khẩu sang nhiều thị trường mới như Anh, Nhật, Mỹ, mang lại lợi nhuận đáng kể cho người trồng vải.
Có thể bạn quan tâm
Là nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, anh Phạm Văn Chương (xã Ninh Lộc, thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) không chỉ nâng cao thu nhập cho gia đình nhờ trồng mía nguyên liệu mà còn tạo việc làm thường xuyên cho nhiều lao động địa phương.
Trong tháng 6 năm 2013, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Bạc Liêu thực hiện mô hình nuôi cá chẽm tại 2 hộ là ông Nguyễn Văn Tùng ở ấp Rạch Rắn, xã Long Điền, huyện Đông Hải và ông Trần Vũ Linh ở xã Vĩnh Hậu A, huyện Hòa Bình. Tổng kinh phí đầu tư cho mô hình quy mô 1ha là hơn 58 triệu đồng.
Tình hình nuôi tôm biển (tôm sú, tôm thẻ chân trắng) trong vùng quy hoạch ngọt hóa (VQHNH) đã và đang xảy ra. Nếu diện tích này tăng, sẽ gây ô nhiễm môi trường và phá vỡ vùng nước ngọt trong hệ thống Cống đập Ba Lai (Bến Tre).
Trạm Khuyến nông TP.Cao Lãnh (Đồng Tháp) vừa tổ chức hội thảo về kết quả sản xuất nấm bào ngư. Mô hình được triển khai thực hiện từ tháng 11/2012 đến tháng 3/2013 tại xã Hòa An và Tịnh Thới.
Với lợi thế là dễ trồng, dễ chăm sóc, ít bị sâu bệnh, đầu ra ổn định, cây tắc đã được nhiều hộ dân ở xã Tân Thiềng (Chợ Lách - Bến Tre) chọn làm kinh tế gia đình. Trong đó có gia đình nông dân Lê Văn Sớt (56 tuổi), ở ấp Tân Thạnh - xã Tân Thiềng. Gia đình ông Sớt đã trồng tắc hơn 25 năm qua, với hiệu quả cao.