Chế biến thức ăn chăn nuôi phát triển mạnh

Tổng diện tích xây dựng các NM khoảng 78 ha, với tổng vốn đầu tư 2.300 tỷ đồng đều được đưa vào hoạt động SX, giải quyết việc làm ổn định cho 1.000 lao động, với mức thu nhập bình quân đạt 4,5 triệu đ/người/tháng, tăng 1 triệu đ/người/tháng so với năm 2010.
Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp chế biến TĂCN bình quân giai đoạn 2006 - 2010 đạt 56%/năm và giai đoạn 2011 - 2015 đạt đến 88%/năm.
Ngành công nghiệp chế biến TĂCN phát triển nhanh do có nhiều thuận lợi về hạ tầng và là cửa ngõ đón nguồn nguyên liệu bắp, sắn... với trữ lượng lớn từ các tỉnh Tây Nguyên.
Có thể bạn quan tâm

Nằm ở độ cao từ 1.000m-1.500m, vùng đất các huyện, thành phía Bắc Lâm Đồng rất “thuận” về khí hậu, thổ nhưỡng để sản xuất các giống cà phê chè đặc sản có hương vị thơm ngon khác biệt, giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, vì nhiều nguyên nhân khác nhau, lợi thế này đến nay vẫn chưa được phát huy tương xứng.

Trong điều kiện khó khăn chung hiện nay của ngành nông nghiệp tỉnh Bình Phước, việc tìm mô hình trong chăn nuôi, trồng trọt để nâng cao cuộc sống luôn là bài toán đặt ra với các hộ nông dân. Tìm lời giải cho bài toán đó, gia đình ông Nguyễn Hữu Đức ở tổ 19, ấp 11, xã Minh Hưng (Chơn Thành) đã thực hiện mô hình nuôi trâu.

Tuy được cảnh báo là dịch bệnh nguy hiểm nhưng đến nay, bệnh trắng lá mía trên địa bàn thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) vẫn chưa được khống chế.

Gia đình ông Hà Trọng Tâm ở khu 4, xã Liên Hoa, huyện Phù Ninh là một trong những hộ có năng suất chè cao nhất ở xã, bình quân đạt khoảng 18 đến 20 tấn/ha/năm. Với diện tích gần 4ha chè và chế biến chè khô, mỗi năm gia đình ông thu được gần 200 triệu đồng, trừ chi phí cũng còn lãi xấp xỉ 100 triệu đồng.

“Trứng gà Văn Học” giờ đây đã trở thành một trong những thương hiệu thực phẩm sạch được siêu thị Co.opMart Tam Kỳ tiêu thụ. chủ nhân của thương hiệu này là anh Nguyễn Văn Học ở thôn Phước An, xã Tam An (Phú Ninh).