Chất Lượng Nước Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng

Bài viết dưới đây giới thiệu các chỉ tiêu chất lượng nước cần theo dõi trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng - được dịch từ Sổ tay nuôi tôm thẻ chân trắng của Hawaii - Mỹ.
Các chỉ tiêu chất lượng nước và khoảng cho phép đối với nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trắng:
Các yếu tố chất lượng nước Khoảng đề nghị cho phép
Nhiệt độ 28 – 32 oC
Oxy hòa tan 5,0 – 9,0 ppm
Khí Carbonic CO2 ≤ 20 ppm
pH 7,0-8,3
Độ mặn 0,5 – 35 ppt
Chloride ≥ 300 ppm
Sodium (Na+) ≥ 200 ppm
Tổng độ cứng (CaCO3) ≥ 150 ppm
Độ cứng canxi (CaCO3) ≥ 100 ppm
Độ cứng Magiê (CaCO3) ≥ 50 ppm
Tổng độ kiềm ≥ 100 ppm
Ammonia dạng độc (NH3) ≤ 0,03 ppm
Nitrite (NO2-) ≤ 1 ppm
Nitrate (NO3-) ≤ 60 ppm
Tổng sắt ≤ 1 ppm
Khí H2S ≤ 2 ppb
Chlorine ≤ 10 ppb
Cadmium ≤ 10 ppb
Chromium ≤ 100 ppb
Copper (Đồng) ≤ 25 ppb
Lead ≤ 100 ppb
Mercury ≤ 0,1 ppb
Zinc ≤ 100 ppb
Có thể bạn quan tâm

Hiệu quả và bền vững đang là yêu cầu cấp bách được đặt ra đối với công nghiệp nuôi trồng thủy sản toàn cầu, đặc biệt là trong giai đoạn thủy sản phát triển nhanh như hiện nay. Đến nay, đã ghi nhận 5 đổi mới giúp cải thiện thực trạng của ngành này.

Khai thác sử dụng đèn chiếu sáng để thu hút mực xà và sử dụng lưới chụp 4 mực tăng gông; đây là công nghệ mới mang lại sản lượng cao và thu được mực cỡ lớn.

Dự án iLAP xây dựng trại nuôi tôm hùm lớn nhất thế giới tại Semporna, Sabah đã đánh dấu một mốc quan trọng trong ngành nuôi trồng thủy sản của Malaysia. Không chỉ tạo ra chuyển biến tích cực trong việc gia tăng thu nhập cho dân vùng Sabah, giờ đây Malaysia được cả thế giới biết đến là một vựa tôm hùm giống chất lượng tốt nhất châu Á.

Hải sâm cát (Holothuria scabra) là loài thân mềm, sống ở vùng nước nông ven biển, có giá trị dinh dưỡng cao, được sử dụng nhiều trong y học. Do thức ăn chủ yếu của hải sâm là mùn bã hữu cơ nên hải sâm được nuôi ghép với các loài tôm, cá khác, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Những năm gần đây, dịch bệnh trên tôm nuôi nước lợ diễn biến phức tạp dẫn đến rủi ro trong nuôi tôm cao, chi phí nuôi tôm ngày càng tăng. Trước tình hình này, mô hình nuôi tôm an toàn sinh học bằng cách tận dụng bã mía được xem là giải pháp nuôi tôm mới, bước đầu mang lại hiệu quả.