Cánh đồng mẫu lớn nâng cao giá trị sản xuất lúa
Qua đó, góp phần không nhỏ việc tăng nhanh diện tích sản xuất theo CĐML đến nay ở 7 huyện với hơn 11.000ha.
Theo đánh giá, các mô hình đã nâng cao giá trị, nông dân dần thay đổi tập quán sản xuất, đưa khoa học kỹ thuật vào canh tác, sử dụng 1 - 2 giống chất lượng cao và đã có 5 mô hình đạt chứng nhận VietGAP với trên 180ha.
Vụ lúa Đông Xuân 2011 - 2012, năng suất bình quân tại các CĐML đạt từ 7 - 8 tấn/ha; giá thành khoảng 2.690 đ/kg, thấp hơn ngoài mô hình khoảng 700 đ/kg.
Qua đó, ước tính dự án đã đóng góp trên 10 tỷ đồng vào giá trị sản xuất.
Hướng tới, Sở Nông nghiệp-PTNT đã có kế hoạch tiếp tục đầu tư xây dựng các dự án hạ tầng đồng ruộng ở những địa phương thực hiện CĐML, đồng thời hỗ trợ liên kết với doanh nghiệp hợp đồng tiêu thụ lúa hàng hóa.
Có thể bạn quan tâm
Không chấp nhận trước những khó khăn đã gặp phải trong nuôi cá tra, ông Hà Tấn Tâm ở khu vực Thới Thạnh (phường Thới An, quận Ô Môn, TP. Cần Thơ) đã liên kết với doanh nghiệp, đổi mới cách nuôi để vực dậy nghề mà ông đã chọn.
Tốt nghiệp đại học nhưng không đi làm thuê cho các công ty mà quyết chí về quê lập nghiệp, với hành trang là kiến thức kỹ thuật và tư duy dám nghĩ dám là, chàng “cử nhân nông dân” Bùi Quang Phong đã thu được những thành công đáng nể phục
Từ hai bàn tay trắng, anh Nguyễn Văn Tứ đã mạnh dạn vay lãi đầu tư trang trại khép kín nuôi lợn siêu nạc. Mỗi năm cho thu lãi tiền tỷ và trở thành người chăn nuôi lớn nhất trên địa bàn huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang).
Từ việc bắt rắn mối đem về nuôi thử, chị Phạm Thị Lệ ở Thới Bình, phường Phước Thới, quận Ô Môn, TP. Cần Thơ thành bà chủ trại rắn có thu nhập lên tới trăm triệu đồng mỗi năm.
Về thăm xã Suối Nho (huyện Định Quán, Đồng Nai) mùa nào cũng thấy những vườn rau hẹ xanh tốt, sum suê. Chỉ trồng 1 lần nhưng rau hẹ cho thu hoạch kéo dài từ 2-3 năm mới phải trồng lứa mới nên rau hẹ mang lại lợi nhuận cao, nông dân đua nhau mở rộng diện tích.