Các Yếu Tố Chất Lượng Nước Tối Ưu Cho Tôm Nuôi

Quản lý chất lượng nước là một trong các yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong nuôi tôm. Bảng dưới đây tổng kết các yếu tố chất lượng nước trong khoảng tối ưu cho tôm biển (tôm thẻ, tôm sú).
Yếu tố Khoảng tối ưu
Oxy hòa tan > 4 ppm, tốt nhất là > 5ppm
pH 7,0-9,0, tốt nhất là 7,8-8,3 và dao động trong ngày không được > 0,5
Nhiệt độ 26-32 độ C (tốt nhất là 28-30)
Độ mặn 10-28 ppt (tốt nhất 15-25 ppt)
Ammonia tổng số < 1ppm (tùy thuộc pH)
Ammonia dạng độc < 0,1 ppm (% độ độc gia tăng theo pH)
Nitrite < 10 ppm nếu độ mặn > 15 ppt hoặc < 5 ppm nếu độ mặn < 15 ppt
Độ kiềm > 80-200 (tốt nhất 120 ppm)
Độ cứng > 2000 ppm
H2S < 0,1 ppm (tùy thuộc pH)
Độ trong 30-40 cm
Có thể bạn quan tâm

Để nuôi một hecta tôm thẻ chân trắng (TTCT) thâm canh cần tới 11 – 26 tấn thức ăn và giá trị chiếm hơn 50% tổng chi phí đầu tư. Nếu quản lý thức ăn không tốt, giá thành nuôi tôm sẽ tăng, thức ăn dư thừa làm ô nhiễm môi trường…

Không chỉ lựa chọn thức ăn đảm bảo chất lượng, phù hợp từng giai đoạn phát triển của cá…, người nuôi cần bảo quản thức ăn đúng cách để thức ăn được sử dụng hiệu quả nhất.

Thức ăn tự nhiên, trong đó có luân trùng (Brachionus anguilaris) đóng vai trò quan trọng trong sản xuất ương nuôi nhiều loài cá giống. Đối với ương nuôi cá tra giống, nếu biết kết hợp sử dụng luân trùng và các nguồn thức ăn tự nhiên khác một cách hợp lý sẽ cải thiện đáng kể tỷ lệ sống, từ đó giảm giá thành, tăng thu nhập cho người sản xuất.

Đây là kết quả triển khai mô hình nuôi cá hồi bằng thức ăn do Viện I sản xuất nhằm đánh giá hiệu quả dinh dưỡng của thức ăn có bổ sung enzyme đối với nuôi cá hồi thương phẩm.

Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, sử dụng phụ phẩm khí sinh học (KSH) để nuôi cá đã làm tăng sự phát triển thủy sinh vật trong ao (các tảo, rong rêu, bọ nước…). / Làm phân bón