Trang chủ / Cá nước mặn / Cá nâu

Cá nâu - cá dĩa thái - Kỹ Thuật nuôi

Cá nâu - cá dĩa thái - Kỹ Thuật nuôi
Tác giả: TDCC
Ngày đăng: 27/08/2016

3. Kỹ thuật nuôi cá nâu, cá dĩa thái

- Thể tích bể nuôi (L):300 (L)

- Hình thức nuôi:Đơn

- Nuôi trong hồ rong:Không

- Yêu cầu ánh sáng:Vừa

- Yêu cầu lọc nước:Ít

- Yêu cầu sục khí:Ít

- Chi tiết kỹ thuật nuôi:

Chiều dài bể: 120 cm

Thiết kế bể: Cá hoạt động tích cực, cần bể lớn và không gian rộng để di chuyển.

Bể có nắp đậy với ánh sáng đầy đủ.

Nuôi nhóm từ 4 con trở lên, hoặc nuôi chung với các loài cá nước lợ khác.

Chăm sóc: Cá thích hợp môi trường nước lợ đến ngọt, giữ độ mặn 2 – 7‰ để cá khỏe và lên màu đẹp.

Cá lên màu rực rỡ nhất ở cỡ 10 – 15 cm.

Thức ăn: Cá ăn tạp thiên về thực vật, thức ăn bao gồm rong tảo, rau xanh, côn trùng, giáp xác, và thức ăn viên ...

4. Thị trường mua bán, giá bán cá nâu, cá dĩa thái

- Giá trung bình (VND/con):15000

- Giá bán min - max (VND/con):10000 - 20000

- Mức độ ưa chuộng:Trung bình

- Mức độ phổ biến:Trung bình

Xem video các loài cá cảnh đẹp nhất nuôi trong hồ thuỷ sinh


Có thể bạn quan tâm

Hiệu quả cảu mô hình nuôi Cá nâu Hiệu quả cảu mô hình nuôi Cá nâu

Hiệu quả cảu mô hình nuôi Cá nâu

27/08/2016
Triển vọng nuôi cá nâu Triển vọng nuôi cá nâu

- Cá nâu (Scatophagus agus) có thể sống tốt trong nước ngọt, lợ và mặn. Cá có kích cỡ vừa phải, mùi vị thơm ngon nên được thị trường ưa chuộng. Đây được coi là một đối tượng triển vọng trong nuôi kết hợp với các loài khác, nhất là việc khắc phục những ao nuôi tôm bị dịch bệnh.

27/08/2016
Cá nâu - cá dĩa thái - Đặc tính sinh học Cá nâu - cá dĩa thái - Đặc tính sinh học

Cá nâu được nhiều người gọi là cá dĩa thái với những nét hoa văn da beo trên cơ thể nên 1 số người còn gọi là dĩa beo. Hiện chưa sản xuất giống nhân tạo. Trong tự nhiên cá di cư giữa các môi trường nước ngọt – lợ – mặn và sinh sản ở bãi san hô.

27/08/2016