Cà Mau phát triển cụm ngành thủy sản
Trong định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản, ngoài chú trọng nuôi tôm, cua, sò huyết, cá, Cà Mau sẽ từng bước phát triển nuôi trồng ven biển và trên biển, ưu tiên các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao. Từng bước củng cố và đưa vào sản xuất có hiệu quả nghề nuôi nghêu ở bãi Khai Long, mở rộng quy mô nghề nuôi cá lồng bè trên Hòn Chuối, nuôi hàu lồng trên sông và ven biển.
Trên lĩnh vực chế biến sẽ đa dạng hóa các sản phẩm chế biến, đáp ứng nhu cầu của thị trường xuất khẩu và trong nước. Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm thủy sản của Cà Mau, nhằm tăng năng lực cạnh tranh về thương hiệu và tăng giá trị gia tăng của sản phẩm trên thị trường.
Có thể bạn quan tâm
Trước tình hình sản xuất mía gặp nhiều khó khăn như chi phí đầu tư tăng cao, giá cả trồi sụt thất thường, đầu ra bấp bênh, điều kiện tự nhiên không phù hợp,... khiến cho nhiều nông dân trồng mía trên địa bàn tỉnh Hậu Giang thua lỗ, buộc lòng phải chuyển sang cây trồng khác.
Hiện nay, mùa mưa lũ đang đến gần, ngành Thủy sản tỉnh yêu cầu người nuôi tôm trên địa bàn tỉnh khẩn trương thu hoạch những diện tích tôm còn lại và có biện pháp bảo vệ an toàn những diện tích nuôi tôm trên cát, nhằm tránh thiệt hại do mưa lũ.
Không chỉ dừng lại ở cá tầm, cá quả, cá trê, ốc, ếch... mà vừa có thêm cá trắm được đưa vào danh sách vật nuôi được cơ quan chức năng phát hiện có tình trạng nhập lậu từ nước ngoài.
Theo Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc Sở NN-PTNT Bình Định, qua kiểm tra tình hình sử dụng lưới lồng (hay còn gọi là lờ dây, lờ bát quái) đã phát hiện trên địa bàn 26 xã, phường ven biển có 1.205 hộ ngư dân với 85.057 phương tiện lưới lồng đang sử dụng để khai thác thủy sản.
Trạm khuyến nông huyện Phù Ninh (Phú Thọ) vừa tổ chức tham quan đánh giá mô hình chăn nuôi gà thịt an toàn sinh học tại thị trấn Phong Châu