Cà Mau phấn đấu sản xuất đạt 20 tỷ tôm giống

Hầu hết cơ sở sản xuất tôm giống trên địa bàn tỉnh chưa đáp ứng được yêu cầu cả về số lượng và chất lượng, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, thiếu ổn định.
Có đến 40% giống tôm sú thả nuôi phải nhập từ các tỉnh khác.
Tình hình dịch bệnh thường xuyên xảy ra trên tôm nuôi thời gian qua một phần do không chủ động được nguồn tôm giống chất lượng tại chỗ.
Cà Mau phấn đấu đến năm 2020 sản xuất đạt 20 tỷ tôm giống, cơ bản khắc phục được khó khăn về thiếu hụt nguồn tôm giống, phục vụ cho nghề nuôi tôm trong tỉnh.
Trong đó, có 12 tỷ tôm sú giống, 8 tỷ tôm chân trắng giống, đáp ứng khoảng 60 – 70% nhu cầu.
Phấn đấu đến năm 2020 trên 75% tôm giống thả nuôi có chất lượng tốt, 95% tôm được kiểm dịch.
Có thể bạn quan tâm

Tuy không ngọt lịm như một số giống cam trồng dưới xuôi, nhưng bù lại, trái hường có mùi khá thơm, khi ăn có vị thanh, mát.

Nhiều ý kiến cho rằng đã đến lúc phải cởi bỏ chính sách “độc quyền tập thể” trong xuất khẩu lúa gạo theo Nghị định 109. Thay vào đó, cần tạo cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp (DN) mới, năng động tham gia xuất khẩu gạo.

Độc giả Phạm Hoàn (Đồng Nai) hỏi: Gia đình tôi muốn đầu tư hệ thống tưới nước tiết kiệm để sản xuất nông nghiệp thì có được Nhà nước hỗ trợ không? Xin hỏi Nhà nước quy định thế nào về việc hỗ trợ nông dân nhằm giảm tổn thất trong nông nghiệp?

Đã từng là ông chủ kinh doanh dịch vụ “sung sướng” có số má ở bãi biển Quất Lâm (Giao Thủy, Nam Định), anh Cao Văn Trúng (40 tuổi) đã bất ngờ bỏ nghề để lên bãi đầm hoang khai phá nuôi tôm thẻ.

Để giảm áp lực và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) đã kiến nghị các đơn vị chức năng cần điều chỉnh giảm lãi suất vay ngắn hạn cho các doanh nghiệp xuống dưới mức trần 7% như hiện nay; tăng hạn mức tín dụng và tăng thời gian cho vay.