Bón Phân NPK Văn Điển Cho Cây Hồ Tiêu

Phân đa yếu tố NPK Văn Điển, sản xuất từ phân lân nung chảy Văn Điển, đạm urê và kali, ưu điểm của phân đa yếu tố NPK Văn Điển hơn hẳn các loại phân NPK thông thường khác là: Đầy đủ các chất dinh dưỡng, đạm, lân, kali và các chất dinh dưỡng khác cần thiết cho cây trồng như vôi, manhê, silic, đồng, bo, mangan, sắt, kẽm…
Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây trồng phát triển khỏe, phát triển cân đối, hạn chế sâu bệnh, chịu hạn, chịu rét tốt, cây tiêu cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt.
Vườn hồ tiêu cho năng suất cao nhờ bón phân NPK Văn Điển
Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, làm cho đất ngày càng màu mỡ, giảm phèn, giảm rong rêu.
* Phân bón dùng cho cây Hồ tiêu:
- Phân NPK 12.8.12 (N=12%; P2O5=8%; K2O=12%; S=3%; MgO=8%; CaO=15%; SiO2=13% và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…).
- Phân NPK 16.6.16 (N=16%; P2O5=6%; K2O=16%; S=2%; MgO=5%; CaO=8%; SiO2=7%và các chất vi lượng B, Mn, Zn, Cu, Co…).
* Cách sử dụng:
Chú ý: Khi đất đủ ẩm, rải đều phân NPK Văn Điển chung quanh tán cây tiêu, xăm xới nhẹ lấp đất kín phân, tránh làm đứt rễ tiêu.
Hồ tiêu được bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển sẽ tránh được các bệnh đốm lá, héo rụng lá, bệnh thối rễ, cây cho năng suất cao, chất lượng tốt, hương vị thơm ngon hơn bón phân thông thường do được cung cấp cân đối dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng.
Công ty cổ phần phân lân nung chảy văn điển
Đơn vị đạt 4 danh hiệu Anh hùng - Giải thưởng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO)
Doanh nghiệp phân bón duy nhất đạt TOPTEN Thương hiệu Việt 2011 - TOPTEN Sản phẩm vàng Việt Nam 2012
Địa chỉ: Đường Phan Trọng Tuệ, xã Tam Hiệp, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội.
Điện thoại: 043.688.4489 - 043.688.5174 - Fax: 043.688.4277
Có thể bạn quan tâm

Sau vụ thu hoạch, nếu không làm tốt việc bón phân đầy đủ cho hồ tiêu sẽ dẫn đến hiện tượng nửa số cây được mùa và nửa số cây thất mùa.

Hồ tiêu là 1 trong 6 cây trồng chủ lực của tỉnh Quảng Trị. Những năm qua cây hồ tiêu đã mang lại thu nhập cao cho người dân tỉnh này.

Ngoài bệnh thối gốc - chết dây (chết nhanh), trên cây tiêu cần lưu ý đến một bệnh khác trên rễ cũng quan trọng không kém là bệnh “chết chậm” hay “bệnh vàng lá c

Bệnh chết nhanh, chết chậm là một trong những đối tượng dịch hại rất nguy hiểm, gây ảnh hưởng lớn đến năng suất và sản lượng cây tiêu.

Hồ tiêu là một trong những cây trồng có giá trị cao. Hồ tiêu Việt Nam chiếm 30% sản lượng và hơn 50% thị phần xuất khẩu hồ tiêu trên thế giới.