Trang chủ / Gia súc-Gia cầm / Nuôi lợn (Heo)

Bệnh sán lá ruột lợn

Bệnh sán lá ruột lợn
Tác giả: NCN
Ngày đăng: 22/12/2015

2. Triệu chứng

Lợn kém ăn, gầy yếu, suy dinh dưỡng, da khô, lông xù. Lợn con chậm lớn, thường xuyên ỉa chảy, ngủ hay nghiến răng. Lợn nái nhiễm sán lá thưòng nuôi con kém do ít sữa, niêm mạc nhợt nhạt do thiếu máu.

3. Phòng, điều trị bệnh

a. Phòng bệnh

- Hạn chế cho lợn ăn rau, bèo, rong sống, khi cho lợn ăn rau sống phải rửa sạch.

- Vệ sinh chuồng trại định kỳ.  Toàn bộ chất thải, phân rác,..được đem ủ để diệt trứng sán. Không dùng phân tươi, nước giải mới để tưới cho cây làm thức ăn xanh của lợn.

b. Trị bệnh

Dùng Nimisol (1g cho 5 kg thể trọng), trộn vào thức ăn cho lợn ăn vào buổi sáng khi đói.


Có thể bạn quan tâm

Biện pháp kích thích heo động dục Biện pháp kích thích heo động dục

Biện pháp kích thích heo động dục là phương pháp được ứng dụng rộng rãi để nâng cao năng suất sinh sản ở gia súc, giảm số lượng heo cái chậm sinh, rút ngắn khoảng cách giữa 2 lứa đẻ; Góp phần điều khiển hoạt động sinh sản của đàn gia súc theo kế hoạch của trang trại chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế, lợi nhuận trong chăn nuôi heo nái sinh sản.

21/12/2015
Bệnh suyễn lợn Bệnh suyễn lợn

Bệnh do vi khuẩn Mycoplasma gây nên, chúng có thể sống trong không khí cho nên khả năng gây bệnh của nó là rất lớn

21/12/2015
Khi lợn chửa đẻ quá ngày Khi lợn chửa đẻ quá ngày

Thời gian mang thai của lợn biến động từ 102-128 ngày. Vượt quá giới hạn trên được gọi là lợn chửa đẻ quá ngày và tất cả những trường hợp có chửa vượt quá giới hạn đó đều cần phải can thiệp.

22/12/2015