Bệnh Lột Xác Dính Vỏ Ở Tôm Càng Xanh
Bệnh này thường xảy ra khi ấu trùng ở giai đoạn 10-11,khi ấu trùng lột xác vỏ bị dính lại ở chủy (dạng nhẹ), dính ở chân ngực, không bơi được và chết, xảy ra chủ yếu vào ban đêm khi tôm lột xác. Tỷ lệ lột xác bị dính thường từ 10 –30%.
Nguyên nhân: không xác định được rõ ràng, có thể do hàm lượng khí độc trong bể nuôi cao.
Phòng trị bằng cách, cho formalin 10 – 15 ppm kích thích tôm dễ lột xác, cho thêm lecithin vào trong thức ăn, giúp hạn chế mắc bệnh.Bệnh này thường xảy ra khi ấu trùng ở giai đoạn 10-11,khi ấu trùng lột xác vỏ bị dính lại ở chủy (dạng nhẹ), dính ở chân ngực, không bơi được và chết, xảy ra chủ yếu vào ban đêm khi tôm lột xác. Tỷ lệ lột xác bị dính thường từ 10 –30%.
Nguyên nhân: không xác định được rõ ràng, có thể do hàm lượng khí độc trong bể nuôi cao.
Phòng trị bằng cách, cho formalin 10 – 15 ppm kích thích tôm dễ lột xác, cho thêm lecithin vào trong thức ăn, giúp hạn chế mắc bệnh.
Có thể bạn quan tâm
Thuốc kháng sinh không phải cách lựa chọn tốt trong việc sử dụng xử lý bệnh chết sớm, vấn đề thuốc kháng sinh lưu tồn trong tôm.
Vào giai đoạn giao mùa như hiện nay, tôm nuôi bắt đầu bước vào giai đoạn xuất hiện bệnh đốm trắng.
Các trường hợp bệnh đốm trắng trên tôm nuôi - Phần 2 (Phần cuối)
Để giảm thiểu các tác động tiêu cực cho sản xuất, người nuôi cần thực hiện các giải pháp kỹ thuật như sau:
Giải pháp kỹ thuật đối phó với tình hình hạn, mặn trong nuôi thủy sản - Phần 2 (Phần cuối)