Bệnh Khô Gốc Trên Cây Mía
1. Triệu chứng bệnh :
Bệnh phát sinh ở phần gốc cây mía. Cây mía bị bệnh sinh trưởng còi cọc, gốc bị thối, rễ không phát triển và mép lá cuộn vào trong giống như hiện tượng khi đất thiếu nước. Cây mía khô chết rất nhanh, ảnh hưởng sinh trưởng phát triển của cây. Đặc biệt là đối với mầm mía lưu gốc.
2. Phòng trừ :
Trồng giống mía kháng bệnh.
Ruộng mía bị bệnh nặng không lưu gốc.
Sau thu hoạch thì thu nhặt tàn dư đem đốt để giảm nguồn bệnh
Related news
Trong bón phân cho mía, thời kỳ bón phân có ảnh hưởng lớn không chỉ với năng suất, mà còn cả tới chất lượng mía. Tăng năng suất chất lượng mía nhờ kỹ thuật bón
Gia đình anh Hoàng Năng Chương ở thôn Tân Phú, xã Châu Pha, huyện Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu là hộ đầu tiên trồng mía tím trong xã.
Sau khi thu hoạch trong vòng 1 tuần, cày phá luống, cày xới giữa 2 hàng mía, phơi ải đất 2 - 7 ngày, bón gốc toàn bộ phân chuồng, phân nung chảy Lâm Thao...
Cây mía là nguồn nguyên liệu quan trọng của ngành công nghiệp chế biến đường. Cây mía có khả năng thích ứng rộng nên có thể trồng trên nhiều vùng sinh tháí
Mía là cây trồng chứa nhiều dưỡng chất rất hấp dẫn đối với sâu bọ và các loài nấm gây hại. Bệnh thối đỏ, do nấm Colletotrichum falcatum Went gây ra