Bệnh đục cơ tôm càng xanh
2. Nguyên nhân
- Tác nhân gây bệnh là cầu khuẩn Lactococcus garvieae (Enterococcus seriolicida). Là các vi khuẩn gram (+), có dạng hình cầu hay hình trứng. Vi khuẩn phát triển ở nhiệt độ 0-40 độ C, độ muối thích hợp 0,5-6,0 %o, pH 9,6.
3. Bệnh tích
4. Phòng, điều trị bệnh
Phòng bệnh
- Để phòng bệnh cần duy trì ổn định một số yếu tố môi trường tránh gây sốc cho tôm nuôi, đặc biệt cần quan tâm tới các yếu tố nhiệt độ, độ mặn, pH, DO và các yếu tố khác. Dùng vôi sống CaCO3 liều lượng 2 kg/100m³ nước ao và dùng các chất vô cơ chứa clo để diệt trùng đáy. Cho tôm ăn thêm vitamin C, liều lượng 2-3g/kg thức ăn cơ bản, mỗi đợt ăn tuần, mỗi tháng cho ăn 2 đợt.
Điều trị bệnh
- Dùng kháng sinh trộn vào thức ăn tôm để trị bệnh, nếu nhiều tôm trong ao, bể còn bắt mồi: dùng Ciprofloxancin liều lượng 00mg/kg tôm/ngày đầu và từ ngày thứ 2-7 cho ăn liều 50mg/kg tôm/ngày.
Tags: benh duc co tom cang xanh, nuoi tom cang xanh, nuoi tom
Có thể bạn quan tâm
Hydrogen sulfide, có thể hình thành ở đất trầm tích đáy ao, gây độc cho động vật thủy sản bởi vì nó cản trở quá trình tái oxy hóa của cytochrome a3 trong quá trình hô hấp.
Nước nhiễm khuẩn hay thức ăn bị thối rửa, đó là bởi nhiều loại hại khuẩn đã “lẻn vào” trong thức ăn và nước uống của chúng ta.
Thuật ngữ “probiotic” đã được định nghĩa là “đơn hoặc đa hỗn hợp nuôi cấy các vi sinh vật sống khi được sử dụng cho người hoặc vật nuôi có tác dụng hữu ích cho vật chủ bằng cách cải thiện các đặc tính của hệ vi sinh vật bản địa”.
Ô nhiễm môi trường nước là một trong ba nguyên nhân gây dịch bệnh cho tôm. Cần thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật để giảm thiểu mức độ ô nhiễm trong quá trình nuôi.
Nuôi trồng thủy sản được coi là ngành sản xuất thực phẩm quan trọng trong việc cung cấp protein động vật cho nhu cầu tiêu dùng của con người.