Bệnh đục cơ tôm càng xanh

2. Nguyên nhân
- Tác nhân gây bệnh là cầu khuẩn Lactococcus garvieae (Enterococcus seriolicida). Là các vi khuẩn gram (+), có dạng hình cầu hay hình trứng. Vi khuẩn phát triển ở nhiệt độ 0-40 độ C, độ muối thích hợp 0,5-6,0 %o, pH 9,6.
3. Bệnh tích
4. Phòng, điều trị bệnh
Phòng bệnh
- Để phòng bệnh cần duy trì ổn định một số yếu tố môi trường tránh gây sốc cho tôm nuôi, đặc biệt cần quan tâm tới các yếu tố nhiệt độ, độ mặn, pH, DO và các yếu tố khác. Dùng vôi sống CaCO3 liều lượng 2 kg/100m³ nước ao và dùng các chất vô cơ chứa clo để diệt trùng đáy. Cho tôm ăn thêm vitamin C, liều lượng 2-3g/kg thức ăn cơ bản, mỗi đợt ăn tuần, mỗi tháng cho ăn 2 đợt.
Điều trị bệnh
- Dùng kháng sinh trộn vào thức ăn tôm để trị bệnh, nếu nhiều tôm trong ao, bể còn bắt mồi: dùng Ciprofloxancin liều lượng 00mg/kg tôm/ngày đầu và từ ngày thứ 2-7 cho ăn liều 50mg/kg tôm/ngày.
Tags: benh duc co tom cang xanh, nuoi tom cang xanh, nuoi tom
Related news

Các nhà khoa học Mỹ vừa thành công trong việc phát triển một mạng điện toán nước sâu để phát hiện sóng thần, thu thập dữ liệu môi trường nước và sinh vật biển, giám sát các hoạt động ngoài khơi của con người. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc làm chủ thiên nhiên và quản lý tài nguyên nước.

Nuôi tôm - rừng thường có hai mô hình là mô hình rừng - tôm tách biệt và nuôi kết hợp. Để đạt hiệu quả khi nuôi, cần chú ý một số khâu kỹ thuật sau.

Trong vụ nuôi, muốn cá khỏe mạnh, lớn nhanh, đạt năng suất cao, giảm chi phí… thì việc ương nuôi con giống đạt chất lượng và sạch bệnh cần quan tâm hàng đầu.

Bệnh phát sáng trên tôm do nhóm vi khuẩn Vibrio gây nên, trong đó nguy hiểm nhất là Vibrio harveyi. Sự phát sáng của những vi khuẩn này ở trong gan tôm nhờ hoạt động của chất tiết ra từ men Luciferase. Tôm nhiễm bệnh, cơ thể sẽ phát sáng, bỏ ăn, chết rải rác.

Chuẩn bị ao là khâu không thể thiếu trong qui trình kỹ thuật nuôi tôm và có tính chất quyết định sự thành công của vụ nuôi.