Bệnh Đốm Trắng Lá
TRIỆU CHỨNG BỆNH
Bệnh gây hại chủ yếu trên lá bánh tẻ đến lá già.
Vết bệnh lúc đầu nhỏ có màu xanh đậm, sau đó vết bệnh lớn dần vết bệnh có màu trắng, viền màu nâu đậm. Bệnh nặng làm cho lá rụng sớm, giảm năng suất, trái nhỏ. Bệnh ít hoặc không tấn công trên trái.
TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Do nấm Cercospora capsici gây ra.
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ
Khi thấy bệnh nặng phun thuốc Copper B 75 WP, Score 250 WP, FOLPAN 50SC ... nồng độ 0,2 - 0,4%.
Có thể bạn quan tâm
Bà con nông dân ở vùng rẫy Long Hồ và Bình Minh có nhiều kinh nghiệm trong phòng trị các bệnh cho cây ớt- cây có giá trị kinh tế cao trong mùa mưa lũ như hiện nay. Trong mùa này, thủy cấp trong nhiều vùng ở đồng bằng dâng cao do đang vào mùa lũ và ẩm độ trong không khí cũng cao (mưa nhiều xen kẽ với nắng), nên không thích hợp với sự phát triển của cây ớt, vì là loại cây thích đất xốp thông thoáng. Bệnh gây thiệt hại lớn thường gặp trong lúc này của cây ớt là bệnh héo rũ khiến cây chết rất nhanh.
Trên cây ớt, bên cạnh một số đối tượng sâu bệnh hại thường gặp như bệnh thối trái, sương mai, rệp sáp, sâu ăn lá... thì bệnh thán thư (còn gọi là bệnh nổ trái) do nấm Colletotrichum spp. gây nên cũng có những tác hại nghiêm trọng.
Ớt là loại rau rất có giá. Nhằm kéo dài mùa vụ thu hoạch và bình ổn giá cả, một quy trình trồng ớt trái mùa bằng cách sử dụng plastic đen để phủ đất đã được triển khai ở nhiều địa phương.
Hiện nay, nhiều diện tích trồng ớt ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình bị bệnh thán thư, bệnh vàng lá phá hại khá nghiêm trọng. Bệnh thán thư có thể phá hại chồi, lá, thân cành, quả và hạt ớt, song triệu chứng đặc trưng thể hiện rõ ràng nhất trên quả ở giai đoạn quả chín.
Trên cây ớt, bên cạnh một số đối tượng sâu bệnh hại thường gặp như bệnh thối trái, sương mai, rệp sáp, sâu ăn lá... thì bệnh thán thư (còn gọi là bệnh nổ trái) do nấm Colletotrichum spp. gây nên cũng có những tác hại nghiêm trọng.