Bệnh đuôi đỏ hội chứng Taura

Bệnh đuôi đỏ hay hội chứng virus Taura, virus gây ra hội chứng Taura được phát hiện vào năm 1992 ở Ecuador và nhanh chóng truyền sang các nước Châu Mỹ, châu Á gây nhiều thiệt hại cho người nuôi tôm.

17/08/2015
Sử dụng cá rô phi trong cuộc chiến chống lại bệnh EMS trên tôm Sử dụng cá rô phi trong cuộc chiến chống lại bệnh EMS trên tôm

Công ty Minh Phú là nhà sản xuất và xuất khẩu tôm lớn nhất Việt Nam. Tại Hội nghị GOAL được tổ chức tại TP. HCM từ ngày 7-10 tháng 10 năm 2014, Công ty cho biết giải pháp chống lại hội chứng tôm chết sớm EMS của Công ty đang áp dụng tại các trang trại nuôi tôm của mình là sử dụng cá rô phi.

15/08/2015
Tổng quan mối liên hệ giữa bệnh tôm và lai cận huyết Tổng quan mối liên hệ giữa bệnh tôm và lai cận huyết

Các vấn đề về bệnh ở các trang trại nuôi tôm một phần có thể là do quá trình tương tác trong thực hành quản lý gây ra lai cận huyết ở các trại giống nhỏ và gia tăng do lai cận huyết khả năng dễ mắc và stress/căng thẳng từ môi trường.

15/08/2015
Phòng tránh bệnh hoại tử gan tụy trên tôm Phòng tránh bệnh hoại tử gan tụy trên tôm

Bệnh hoại tử gan tụy thường gây chết tôm hàng loạt trong giai đoạn từ khi thả giống đến 45 ngày tuổi. Để hạn chế bệnh này, người nuôi cần đặc biệt lưu ý các biện pháp phòng tránh.

15/08/2015
Cách điều trị bệnh lở loét trên thân cá bống bớp Cách điều trị bệnh lở loét trên thân cá bống bớp

Cá bống bớp (Bostrichthys sinenesis) là đặc sản của vùng nước lợ, có giá trị dinh dưỡng cao, được thị trường trong và ngoài nước ưa chuộng và là mặt hàng XK có giá trị kinh tế rất cao.

15/08/2015
Quy trình Thực hành Quản lý Tốt (BMP) để phòng ngừa bệnh đốm trắng Quy trình Thực hành Quản lý Tốt (BMP) để phòng ngừa bệnh đốm trắng

BMP (Better Management Practices) Loại trừ mầm bệnh / tác nhân gây bệnh hoặc an toàn sinh học là các biện pháp duy nhất để phòng ngừa bệnh đốm trắng hiện nay.

15/08/2015
Phòng trị bệnh cá chim vây vàng Phòng trị bệnh cá chim vây vàng

Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii) thích hợp cho nuôi lồng biển và ao đầm nước mặn, lợ. Trong quá trình nuôi đã xuất hiện nhiều loại bệnh, làm chết cá từ rải rác đến hàng loạt. Do vậy, người nuôi cần cập nhật các thông tin về bệnh để phòng trị kịp thời.

15/08/2015
Phòng, trừ bệnh xuất huyết cho cá chép Phòng, trừ bệnh xuất huyết cho cá chép

Dưới lớp vảy cá ở phần bụng, phần đuôi và vây cá bị xung huyết chuyển sang màu hồng. Cá mắc bệnh nổi lên gần tầng nước lạnh hoặc mặt nước, tụ thành bầy đàn, tốc độ bơi giảm dần và chết.

15/08/2015
Bệnh hoại tử gan tụy trên tôm nuôi và biện pháp khống chế Bệnh hoại tử gan tụy trên tôm nuôi và biện pháp khống chế

Các hội nghị chuyên ngành về bệnh tôm và chủ đề Hội chứng hoại tử gan tụy cấp trên tôm (EMS/AHPNS) đều thống nhất rằng, khó có thể tìm ra một phương thuốc thần kỳ giải quyết được dịch bệnh, mà cần phải đưa ra một gói các giải pháp phòng ngừa chủ động dựa trên cơ sở hiểu biết đặc điểm của mầm bệnh và đường lây, động thái học của mầm bệnh và tương tác của mầm bệnh với vật chủ và môi trường.

15/08/2015
Một số bệnh thường gặp trên cá sặc rằn và cách điều trị Một số bệnh thường gặp trên cá sặc rằn và cách điều trị

Bệnh xuất huyết, Bệnh nấm thủy mi, Bệnh đốm trắng (bệnh trùng quả dưa), Bệnh trùng bánh xe… là những bệnh thường gặp trên cá sặc rằn.

15/08/2015
Phát hiện và phòng trị một số bệnh trên cá rô phi thương phẩm Phát hiện và phòng trị một số bệnh trên cá rô phi thương phẩm

Đối với cá rô phi thương phẩm, hai bệnh nguy hiểm nhất và có thể gây chết hàng loạt, đó là bệnh xuất huyết và bệnh viêm ruột. Trong quá trình nuôi bà con nên tuân thủ đúng các nguyên tắc phòng và trị bệnh, đồng thời thực hiện chăm sóc ao nuôi theo quy trình kỹ thuật sẽ hạn chế tối đa dịch bệnh trên đàn cá.

14/08/2015
Cách nhận biết Bệnh liên cầu khuẩn trên cá rô phi và biện pháp phòng bệnh Cách nhận biết Bệnh liên cầu khuẩn trên cá rô phi và biện pháp phòng bệnh

Trong những năm gần đây phong trào nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Hà Nội phát triển mạnh cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Bên cạnh các đối tượng nuôi truyền thống như trắm, trôi, mè thì một số hộ nuôi đã chọn thêm đối tượng cá rô phi đơn tính làm đối tượng nuôi chính để tăng năng suất.

14/08/2015
Phòng bệnh IHHNV trên tôm nuôi nước lợ Phòng bệnh IHHNV trên tôm nuôi nước lợ

Kết quả xét nghiệm của Chi cục Thú y một số tỉnh ĐBSCL cho thấy, tỷ lệ mẫu tôm bệnh dương tính đối với bệnh hoại tử dưới vỏ và cơ quan tạo máu (IHHNV) trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng là khá cao, gây ra những thiệt hại đáng kể trên tôm nuôi. Do đó, chủ động phòng ngừa bệnh này là vô cùng cần thiết.

14/08/2015
Kinh nghiệm về phòng bệnh cho tôm của nông dân Kinh nghiệm về phòng bệnh cho tôm của nông dân

Kể từ thời điểm cuối năm 2013, giá tôm nguyên liệu trên thị trường tăng cao, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Cái Nước đua nhau thuê cơ giới đào ao nuôi tôm công nghiệp. Phần lớn nông dân đào ao tuỳ thuộc vào diện tích đất của gia đình, đất ít thì đào ao nhỏ, diện tích đất càng nhiều thì bà con thiết kế ao càng lớn. Tuy nhiên, qua quá trình nuôi tôm, nhiều hộ rút ra kinh nghiệm: nuôi tôm trong ao nhỏ hiệu quả mang lại cao hơn.

14/08/2015
Nuôi tôm độ mặn thấp để kiểm soát vi khuẩn Vibrio Nuôi tôm độ mặn thấp để kiểm soát vi khuẩn Vibrio

Kỹ thuật nuôi tôm độ mặn thấp ở miền Nam Ecuador đã được thực hiện ở các trại nuôi trong đất liền sử dụng nguồn nước ngầm được bơm vào các ao có diện tích 0.5 – 1 ha có che phủ bạt. Quạt nước được vận hành trong suốt quá trình nuôi với sản lượng tôm thu được từ 7-10 tấn tôm/ha sau 90 đến 120 ngày nuôi.

14/08/2015
Phòng trị bệnh tôm càng xanh khó lột vỏ Phòng trị bệnh tôm càng xanh khó lột vỏ

Tôm cành xanh lớn lên qua các lần lột vỏ. Tôm chậm lột vỏ hoặc không lột vỏ thì giảm tăng trưởng, dễ bị bệnh, còi cọc, giảm năng suất nuôi.

14/08/2015
Vi khuẩn Bacillus có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh EMS và giúp nâng cao năng suất tôm Vi khuẩn Bacillus có khả năng ức chế vi khuẩn gây bệnh EMS và giúp nâng cao năng suất tôm

Vào đầu năm 2014, một thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của hỗn hợp các dòng vi khuẩn Bacillus lên vi khuẩn gây bệnh EMS ở giai đoạn ấu trùng và tôm giống được thực hiện ở trại sản xuất giống thương mại ở Mexico.

14/08/2015
Hội chứng tôm chết sớm đang làm thay đổi cách nuôi trồng Hội chứng tôm chết sớm đang làm thay đổi cách nuôi trồng

Hội chứng tôm chết sớm (EMS) đã tàn phá khắp các trang trại nuôi tôm châu Á trong vài năm qua, tuy nhiên nghiên cứu quan trọng hiện nay của Tiến sĩ George Chamberlin – Liên minh Nuôi trồng Thủy sản Toàn cầu, Tiến sĩ Donald Lightner – Đại học Arizona và trong số nhiều người khác nữa là đang giúp người nuôi thích ứng để sống chung và ngăn ngừa bệnh EMS trong nuôi tôm – Lucy Towers, Biên tập viên của The FishSite.

14/08/2015
Dùng thuốc sát trùng không đúng, tôm sẽ chết Dùng thuốc sát trùng không đúng, tôm sẽ chết

Trong nuôi tôm nước lợ, việc dùng thuốc sát trùng trong quá trình chuẩn bị cũng như quản lý môi trường nước ao nuôi để tôm phát triển tốt là điều không thể tránh khỏi.

14/08/2015
Sản xuất tôm kháng bệnh đốm trắng ở Colombia Sản xuất tôm kháng bệnh đốm trắng ở Colombia

Năm 1999, sự xuất hiện của virus gây hội chứng đốm trắng trên tôm thẻ chân trắng (WSSV) là nguyên nhân gây chết cao trong các farm nuôi tôm ở Colombia. Để chống lại dịch bệnh này, Trung Tâm Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản Colombia (CENIACUA) đã khởi xướng một chương trình chọn lọc giống tôm có khả năng kháng bệnh đốm trắng.

13/08/2015
  • 43 / 116