Kỹ Thuật Trồng Lúa - Phòng Trừ Chuột

(Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long)
Phối hợp nhiều biện pháp cùng 1 lúc: Thời vụ tập trung, vệ sinh đồng ruộng, đặt bẫy, đào hang, bỏ khí đá vào hang, bơm nước vào hang, dùng chó săn bắt.
Đánh bả chuột: dùng lúa mộng hay thức ăn gia súc làm mồi trộn với thuốc Fokeba 5% hay Zinphos 20 % với tỉ lệ 1/50, nên đặt nhiều đợt, cách nhau 4-5 đêm, giá để mồi có thể là ống tre, vỏ dừa. Sử dụng thuốc viên Klerat 0,05 % để nhét vào miệng hang.
Bẫy cây trồng: trong khu vực khoảng 1 km2 (100 ha) bố trí 5 ruộng gieo trồng sớm hơn 1 tháng, cách nhau 500 m, mỗi ruộng có hàng rào ny lông cao 80-100cm và 8 lồng hom (2/bờ). Sử dụng giống lúa thơm để dẫn dụ chuột.
Dùng thuốc xông hơi như DDVP, Phosphine hay khí đá bỏ vào hang và bịt miệng hang lại.
Gặt lúa dồn từ xung quanh vào giữa, cuối cùng bao lưới để bắt.
Có thể bạn quan tâm

Các bệnh vi khuẩn gây hại lúa thường rất khó trừ hoặc có trừ nhưng hiệu quả rất thấp. Bệnh thường có tính chất lây lan nhanh chóng, nhất là sau nhũng đợt mưa

Đây là nguyên nhân làm cho ruộng lúa không bằng phẳng, có nhiều tầng và năng suất giảm đáng kể so với ruộng không bị nhiễm.

Giống Đài Thơm 8 của SSC đã được triển khai trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận từ 1- 5 vụ. Qua theo dõi cho thấy, giống này có những đặt tính rất tốt.

Khi bệnh mới phát sinh, ngọn lá lúa biến thành vàng đỏ, khô từ chóp lá lan dần xuống dưới, thân yếu, lá có khuynh hướng dựng đứng

Để hạn chế tác hại do bệnh lùn sọc đen gây ra trong vụ Mùa 2018, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật hướng dẫn biện pháp quản lý bệnh lùn sọc đen như sau