Trang chủ / Cá nước ngọt / Cá lăng

Kỹ thuật sinh sản và nhân tạo cá lăng chấm - Phần 3

Kỹ thuật sinh sản và nhân tạo cá lăng chấm - Phần 3
Tác giả: Hương Lan (Báo Hòa Bình)
Ngày đăng: 30/07/2016

3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Sức sinh sản của cá nuôi trong ao

Bảng 1. Sức sinh sản của cá cái nuôi vỗ trong ao

Ao

Ngày kiểm tra

Khối lưượng cá (kg)

Khối lưượng trứng

(kg)

Sức sinh sản tuyệt đối

(hạt)

Sức sinh sản tương đối (hạt/kg)

Hệ số thành thục(%)

D4

24/4/03

4,400

0,493

36419

8277

11,20

B2

29/4/03

5,700

0,768

31827

5583

13,47

D4

09/5/03

2,200

0,115

10238

4653

5,22

F6

18/5/04

4,500

0,412

27659

6146

9,15

F6

28/5/04

6,300

0,677

42459

6739

10,75

B2

04/6/04

3,800

0,325

22454

5908

8,55

Trung bình

4,483

0,465

28509

6217

9,72

* Cá tự nhiên

24717

3754

7,90

(* Số liệu cá tự nhiên theo kết quả điều tra trên 29 mẫu cá lăng từ 3 đến 11 tuổi có khối lượng 1,6-12,8 kg của Phạm Báu năm 1998).

3.2. Tỷ lệ cá thành thục và kết quả sinh sản nhân tạo tại các công thức nuôi vỗ

Tỷ lệ cá thành thục cao nhất đạt 91,67% đối với cá cái và 84,00% đối với cá đực tại CT1, thấp nhất tại CT3. Tuy nhiên sự sai khác về tỷ lệ thành thục giữa các công thức nuôi vỗ cá bố mẹ năm 2004 không đạt mức ý nghĩa thống kê (kiểm tra bằng phương pháp C2).

Kết quả sinh sản nhân tạo thu được cho thấy tỷ lệ cá rụng trứng, sức sinh sản thực tế, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở và năng suất ra bột cao nhất tại CT1, thấp nhất tại CT3.

Bảng 2. Tỷ lệ cá bố mẹ thành thục tại các công thức nuôi vỗ

Ao

Tỷ lệ cá cái thành thục

(%)

Tỷ lệ cá đực thành thục(%)

Tỷ lệ cá có trứng giai đoạn III

(%)

Tỷ lệ cá không phát triển trứng

(%)

CT 1

91,67

84,00

8,33

0

CT 2

88,89

82,14

0

11,11

CT 3

82,14

80,00

7,14

10,71

Nhìn chung, chất lượng sản phẩm sinh dục của các công thức nuôi vỗ năm 2004 khá tốt, thể hiện ở các chỉ tiêu kỹ thuật đều cao.

Năng suất cá bột cao nhất tại CT1 trung bình 1784 cá bột/kg cá cái, thấp nhất tại CT3 đạt 98 cá bột/kg cá cái.

Trong đó các chỉ tiêu đạt cao nhất tại ao nuôi CT1 (Bảng 3).

Từ kết quả thử nghiệm các công thức kích dục tố sử dụng trong năm 2003, đã cho thấy công thức có hiệu quả tốt nhất là 15 mgLRHa+6mg DOM/kg cá cái.

Năm 2004, chúng tôi đã sử dụng công thức này (gọi là CT1) và thử nghiệm thêm công thức 20mg LRHa+6mg DOM/kg cá cái (gọi là CT2) để kích thích cá bố mẹ sinh sản và đã 2 lần thu được tỷ lệ cá đẻ 100%, tỷ lệ thụ tinh trung bình cao nhất đạt 84,70%, tỷ lệ nở cao nhất 72,47% và tỷ lệ dị hình thấp nhất 9,38%.

Năng suất ra bột cao nhất trong các lần cho đẻ là 2690,06 cá bột/kg cá cái, thấp nhất 69,29 cá bột/kg cá cái (Bảng 4).

Bảng 3. Kết quả cho cá đẻ nhân tạo tại các công thức nuôi vỗ

Ao Số cá cái tham gia sinh sản (con) Khối lượng cá cái (kg) Tỷ lệ cá rụng trứng (%) Sức sinh sản thực tế (hạt/kg) Tỷ lệ thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) Tỷ lệ dị hình (%) Số cá bột thu được (con) Năng suất ra bột* (cá bột/kg cá cái)
CT 1 15 79,74 93,33 4432 ±1327 76,01 ±18,34 59,19 ±16,45 14,55 ±9,67 142290 1784,42
CT 2 22 97,30 72,72 3743 ±1205 45,66 ±19,39 36,61 ±25,33 23,38 ±10,60 41860 463,56
CT 3 21 100,60 61,90 3448 ±718 39,62 ±11,62 16,46 ±11,51 24,10 ±4,12 9850 97,91
Tổng cộng 58 277,64 194000

*Năng suất ra bột thực tế thu được từ các lần sinh sản nhân tạo.

 Bảng 4. Kết quả thử nghiệm kích dục tố

Công thức

Ngày tháng

Thời gian hiệu ứng (giờ)

Số lượng cá cái (con)

Khối lượng cá cái

(kg)

Tỷ lệ cá cái rụng trứng (%)

Sức sinh sản thực tế (trứng / kg cá cái)

Tỷ lệ thụ tinh

(%)

Tỷ lệ nở

(%)

Tỷ lệ dị hình

(%)

Năng suất ra bột *(con/kg cá cái)

23/5

27-30

4

28,50

100,00

4317

76,20

52,61

14,47

1074,73

CT1

29/5

31-33

5

19,00

80,00

2978

67,00

50,83

21,10

1317,89

16/5

27-30

8

34,70

75,00

3304

48,17

26,67

24,41

329,11

6/6

23-26

12

52,10

50,00

3304

43,00

13,30

26,09

69,29

10/5

27-33

5

32,20

100,00

5711

84,70

72,47

9,38

2690,06

CT2

12/5

28-31

6

25,40

66,67

4552

64,00

54,44

22,02

989,37

25/5

23-28

8

40,20

75,00

3599

30,91

22,46

23,46

132,09

30/5

24-29

11

48,50

63,73

3570

36,71

20,02

22,78

128,66

* Năng suất ra bột tính theo thực tế số cá bột thu được.

3.3. Kết quả thí nghiệm ấp trứng

Trứng cá lăng chấm có đường kính và khối noãn hoàng lớn, thuộc dạng trứng chìm.

Sau khi thụ tinh trứng hơi dính nhưng trong quá trình ấp, trứng mất dần tính dính.

Do vậy, chúng tôi đã thí nghiệm ấp trứng trong 4 loại dụng cụ khác nhau nêu trong mục 2.2.3. Với mỗi dụng cụ lặp lại thí nghiệm 3 lần (Bảng 5).

Kết quả cho thấy ấp trứng bằng dụng cụ 1 và 2 đạt tỷ lệ nở khá cao, tỷ lệ nở thấp nhất khi ấp bằng dụng cụ

Tỷ lệ dị hình thấp nhất khi ấp bằng dụng cụ 1, cao nhất khi ấp nằng dụng cụ 4.

ấp trứng bằng dụng cụ 1 có 2 ưu điểm là chỉ thay nước ít lần và rất thuận tiện khi loại trứng hỏng trong quá trình ấp, một khâu kỹ thuật quan trọng đảm bảo tỷ lệ nở cao.

Trên thực tế trong một số lần cho cá đẻ, do ượng trứng thu được nhiều, đã ấp với số lượng 10000 trứng/khay (tương ứng với mật độ 11,8 trứng/cm2) thu được kết quả tốt.

ấp trứng bằng dụng cụ 3 sẽ bị tích luỹ nhiều chất cặn ở khay trong quá trình ấp, khi trứng gần nở và trong quá trình nở, nấm thuỷ mi phát triển mạnh gây chết khá nhiều trứng sắp nở thành cá bột nên tỷ lệ nở khá thấp.

Bảng 5: Kết quả thí nghiệm ấp trứng trong các loại dụng cụ khác nhau tại nhiệt độ nước 25-27 C

Dụng cụ

Số trứng lần ấp (quả)

Mật độ ấp (trứng/cm2)

Tỷ lệ nở (%)

Tỷ lệ dị hình (%)

1

8000

9,4

65,183,26

8,351,09

2

8000

9,4

54,431,17

9,870,42

3

8000

9,4

35,383,58

9,221,40

4

8000

9,4

5,721,62

10,320,85

 

Ấp trứng bằng dụng cụ 4 sau 8-10giờ rất nhiều trứng rơi xuống đáy bể.

Sau khi ấp qua giai đoạn phôi vị một số trứng không thụ tinh bắt đầu chết nhưng không rơi khỏi lưới, là môi trường tốt cho nấm thuỷ mi phát triển gây chết cả những trứng khoẻ dẫn đến tỷ lệ nở rất thấp.


Có thể bạn quan tâm

Kỹ Thuật Nuôi Cá Lăng Nha Trong Lồng Bè Kỹ Thuật Nuôi Cá Lăng Nha Trong Lồng Bè

Cá lăng nha có tên khoa học là Mystus Wyckiioides, là loài cá nước ngọt, sống nhiều ở các nước châu Á, đặc biệt là các nước thuộc vùng châu thổ sông Mê Kông.

27/04/2014
Kỹ thuật sinh sản và nhân tạo cá lăng chấm - Phần 1 Kỹ thuật sinh sản và nhân tạo cá lăng chấm - Phần 1

Cá lăng chấm là loài cá quý hiếm và hoang dã, vốn chỉ có ở hệ thống sông Hồng.

30/07/2016
Kỹ thuật sinh sản và nhân tạo cá lăng chấm - Phần 2 Kỹ thuật sinh sản và nhân tạo cá lăng chấm - Phần 2

Kỹ thuật sinh sản và nhân tạo cá lăng chấm - Phần 2

30/07/2016