Kinh Nghiệm Cho Cam Sành Ra Quả Trái Vụ
Có thể bạn quan tâm
Sau quá trình nhập nội, tuyển chọn, trồng thử nghiệm thành công ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, năm 2006 giống cam Valencia chín muộn V2 của Viện Di truyền Nông nghiệp đã được Bộ NN-PTNT công nhận là giống Quốc gia, được xác định là giống có tiềm năng lớn để mở rộng diện tích, tăng sản lượng trên phạm vi cả nước đáp ứng nhu cầu ăn tươi và chế biến.
Ngoài tác dụng nâng cao độ dầy của tầng canh tác, hạ thấp tầng phèn, có mương để chứa nước tưới cho vườn cây trong mùa khô... còn có tác dụng hạ thấp mực thủy cấp trong đất, tránh bị ngập úng trong mùa mưa.
Từ kết quả thành công của mô hình tưới phun trên tán bằng vòi phun nước áp lực để phòng trừ nhện đỏ hại bưởi do Trạm Khuyến nông huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai) phối hợp với các nhà vườn ở xã Tân Bình triển khai thực hiện trong năm 2008, đến nay nhiều nhà vườn trồng cam quýt ở tỉnh Đồng Nai đã ứng dụng rộng rãi sáng kiến này tạo nên vườn cây và sản phẩm trái cây an toàn, đưa lại hiệu quả kinh tế cao.
Các thực nghiệm nghiên cứu bón phân vô cơ cho cây cam đều khẳng định cây cam cần các chất dinh dưỡng đa lượng N, P, K và các chất trung vi lượng như canxi, ma nhê, kẽm, bo, môlípđen, đồng thời cây cam thích nghi trong điều kiện đất có độ pH từ 5 - 6,5 tầng đất dày trên 1m và mạch nước ngầm sâu, đất dễ thoát nước.
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu nông học của các viện, Trường Đại học Nông nghiệp, các trung tâm khuyến nông trong nước đã xác định trung bình 1 tấn quả cam tươi chín, cây cam cần: 1.773g N; 506g P2O5; 3.194g K2O; 367g MgO; 1.009g CaO; 142g S, 3g Fe; 0,8g Mn; 1,4g Zn; 0,6g Cu; 2,8g B.