Hơn 93ha nuôi trồng thủy sản được chứng nhận các tiêu chuẩn quốc tế

Trong đó có 11 cơ sở nuôi cá tra thương phẩm được chứng nhận GlobalGAP/ASC với tổng diện tích là 69,73ha;
2 cơ sở sản xuất giống cá tra (6,3ha) được chứng nhận GlobalGAP; 3 cơ sở nuôi cá tra thương phẩm và 1 HTX (14,2ha) được chứng nhận VietGAP; 1 cơ sở nuôi cá tra thương phẩm (3ha) được chứng nhận BMP.
Đến nay, toàn tỉnh đã có 4 trại sản xuất cá tra bột, với sản lượng hơn 277 triệu cá bột;
63 hộ ương cá tra giống (25,8ha) với sản lượng 18,4 triệu cá con; 197 cơ sở nuôi cá tra với diện tích hơn 442ha, sản lượng thu hoạch khoảng 66.226 tấn.
Có thể bạn quan tâm

Những đợt cúm gia cầm vừa qua khiến không ít hộ nông dân ở TP Cà Mau loay hoay tìm mô hình kinh tế thích hợp để sản xuất. Trong khi đó, chị Huỳnh Thị Hằng, Chi hội trưởng Chi hội Phụ nữ ấp Tân Hoá, xã Hòa Thành, vẫn tự tin chọn gà nòi lai làm hướng phát triển kinh tế.

Từ tháng 8-2012 người dân xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm (Bến Tre) đã tìm thấy hướng ra của cây dừa khi gia nhập “vườn dừa mẫu” giống như cây lúa ở ĐBSCL.

Năm 2012 là một năm đầy khó khăn của các hợp tác xã (HTX) nghêu. Đầu năm 2011, nghêu con và nghêu thịt tại nhiều HTX chết hàng loạt, ở các HTX Tân Thủy, An Thủy (Ba Tri - Bến Tre), tỷ lệ nghêu chết đến 90% nên sản lượng khai thác năm 2012 rất thấp.

"Trước kia gia đình anh Thủy là một trong những hộ nghèo nhất xã. Nhưng từ ngày anh nuôi chim bồ câu, lợn, gia đình anh trở thành hộ có thu nhập khá trong xã" - ông Lê Thanh Sơn - Chủ tịch Hội ND xã Yên Thành, huyện Yên Mô, Ninh Bình, cho biết.

Với 17 ha cao su, 3 ha luồng, đàn gia súc, gia cầm hàng trăm con, tạo công ăn việc làm cho 15 - 20 lao động địa phương; trừ chi phí mỗi năm thu lãi hơn 1 tỷ đồng. Đó là mô hình kinh tế trang trại của chàng trai người dân tộc Mường - Quách Văn Tùng, SN 1983 tại thôn 10, xã Ngọc Liên, huyện Ngọc Lặc (Thanh Hóa).