Hỗ trợ 484 tỷ đồng khắc phục hạn hán và xâm nhập mặn
Các địa phương được hỗ trợ gồm: Lào Cai 16,2 tỷ đồng; Phú Thọ 15,6 tỷ đồng; Hải Phòng 14,2 tỷ đồng; Thanh Hóa 26,9 tỷ đồng; Nghệ An 25,8 tỷ đồng; Hà Tĩnh 17,7 tỷ đồng; Quảng Ngãi 10,7 tỷ đồng; Bình Định 13 tỷ đồng; Khánh Hóa 17,7 tỷ đồng; Ninh Thuận 47,4 tỷ đồng; Bình Thuận 25 tỷ đồng; Đắk Lắk 57 tỷ đồng; Đắk Nông 18,6 tỷ đồng; Gia Lai 17,9 tỷ đồng; Lâm Đồng 14,7 tỷ đồng; Tiền Giang 14,5 tỷ đồng; Bến Tre 25 tỷ đồng; Trà Vinh 6 tỷ đồng; Vĩnh Long 20 tỷ đồng; Cần Thơ 9,5 tỷ đồng; Hậu Giang 36,9 tỷ đồng.
Hỗ trợ Cty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải 21,6 tỷ đồng; Cty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi Bắc Nam Hà 12,8 tỷ đồng.
Tháng 3 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã hỗ trợ 523,7 tỷ đồng cho 34 địa phương để khắc phục hậu quả hạn hán và xâm nhập mặn.
Có thể bạn quan tâm
Ổ dịch cúm gia cầm H5N1 ở trang trại của hộ ông Bùi Phi Khánh tại ấp 1, xã Tiến Hưng (Đồng Xoài, Bình Phước) đã được khống chế và sau 22 ngày trên địa bàn không phát hiện thêm trường hợp lây nhiễm mới. Trước những tổn thất lớn về kinh tế, ông Khánh mong chính quyền và các ngành chức năng hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ để gia đình sớm khôi phục sản xuất.
Từng là tỷ phú, nhưng thiên tai và sự khắc nghiệt của thị trường đã lấy đi của ông tất cả. Không nản lòng, lão nông ấy bắt tay xây dựng lại cơ nghiệp từ đầu, bằng một lý giải rất đơn giản: “Tui sợ… nghèo!”.
Tin từ UBND TP Đà Lạt cho biết, thành phố đang phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ Lâm Đồng hoàn thiện hồ sơ để trình Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp chứng nhận cho nhãn hiệu bảo hộ cho dâu tây Đà Lạt.