Hình thành 40 nhóm GAHP trong tỉnh Lâm Đồng

Qua khảo sát, điều tra, LIFSAP Lâm Đồng đã lựa chọn 800/1.000 hộ chăn nuôi để hình thành 40 nhóm GAHP tại 10 xã, thị trấn thuộc 4 huyện Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh và Bảo Lâm.
Đến nay, hơn 89,6% hộ chăn nuôi có nuôi heo nái sinh sản với tổng đàn gần 3.000 con, chiếm từ 9 – 10% trong cơ cấu đàn heo quy mô hộ gia đình.
Trung bình 1 con heo nái sinh sản đạt 1,9 lứa/năm (1 lứa sinh sản khoảng 12 con), tỷ lệ đàn heo sữa sống đến khi tách mẹ đạt hơn 93%.
Riêng đàn heo thịt, thời gian nuôi đến khi xuất chuồng bán là 155 ngày, trọng lượng trung bình 98kg/con.
Hiệu quả kinh tế hộ chăn nuôi được cải thiện rõ nét với tỷ suất lợi nhuận từ gần 6,7% vào tháng 7/2013 tăng lên hơn 20,1% vào tháng 7/2015.
Có thể bạn quan tâm

Với hơn 14 triệu ha rừng, lâm sản ngoài gỗ (LSNG) bao đời nay đã gắn với sinh kế của hàng triệu nông dân gắn với nghề rừng. Tuy nhiên, để khai thác tiềm năng, tiến tới xây dựng một số sản phẩm LSNG thành ngành hàng lớn thì còn là vấn đề nan giải.

Nhiều kế sách hay đã được các chuyên gia, nhà quản lý và lãnh đạo các đơn vị khai thác công trình thủy lợi (CTTL) đưa ra để ngăn ngừa, đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ CTTL.

Xoài là một trong 5 ngành hàng chủ lực của tỉnh Đồng Tháp chọn, để phát triển ổn định bền vững, vì vậy đòi hỏi có sự liên kết chặt chẽ giữa DN và nông dân.

Trong tái cơ cấu kinh tế, KH-CN đã được xác định là động lực then chốt để thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững.

Theo thông báo của cơ quan thú y Campuchia, hiện dịch lợn tai xanh đã xảy ra tại 4 tỉnh của nước này là: Siem Reap, Kam pong Cham, Prey Veng và Svay Rieng.