Giải pháp phát triển giống thủy sản năm 2015
Tại Hội nghị, các đại biểu đã thảo luận về các giải pháp nhằm phát triển sản xuất con giống cho nuôi trồng năm 2015 và những năm tiếp theo như: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các cơ sở, Trung tâm sản xuất giống mới; giải pháp để mở rộng quy mô sản xuất; cơ chế hỗ trợ phát triển con giống đối với doanh nghiệp, hộ dân; công tác kiểm dịch và tái kiểm dịch; quan trắc, quản lý môi trường vùng nuôi…
Cũng tại Hội nghị, huyện Tiên Yên đề nghị tỉnh xây dựng cơ sở sản xuất giống thủy sản; Trung tâm quan trắc môi trường và quan tâm đến vấn đề bổ sung cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực thủy sản.
Tags: phat trien giong thuy san, nuoi trong thuy san, nuoi tom
Có thể bạn quan tâm
Để phòng bệnh trên tôm nước lợ, cần nghiên cứu thay thế thuốc kháng sinh, nâng cao hiệu quả công tác khuyến ngư và thay đổi phương thức quản lý nhà nước đối với các cơ sở sản xuất tôm giống.
Trong nuôi tôm cá, khi tảo phát triển mạnh sẽ tạo ra nhiều hệ lụy cho môi trường ao nuôi như: dao động pH trong ngày lớn (pH chiều có thể lớn hơn 9,0). Trong khi đó vào lúc gần sáng (3-4 giờ), quá trình hô hấp của tảo sẽ hấp thu một lượng lớn O2 trong môi trường và thải ra một lượng lớn CO2, từ đó kéo theo pH trong ao bị giảm thấp. Kết hợp với điều kiện oxy thấp, hệ miễn dịch của tôm sẽ suy yếu và dễ mắc bệnh.
Ô nhiễm vi khuẩn ở hồ, sông và đại dương có thể gây bệnh cho động vật và con người tiếp xúc với nước. Để biết thêm tính chất rủi ro do ô nhiễm vi khuẩn gây ra
Nuôi trồng thủy sản toàn cầu đã phát triển rất nhiều. Thật không may, ngành công nghiệp tôm đang đối mặt với vấn đề lớn bởi các bệnh do vi khuẩn gây ra. Mối quan tâm lớn nhất là bệnh cầu trùng. Chiết xuất thực vật có thể giúp chống lại căn bệnh này.
Các hệ thống nuôi bioflocs - BFT (Công nghệ bioflocs) có thể là nguồn thức ăn tươi sống trong giai đoạn nuôi thương phẩm của sản xuất tôm sú, tôm thẻ