Có 31.762 lượt hộ nông dân được vay vốn đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh

Nhờ vậy đến nay, có 31.762 lượt hộ nông dân được vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, phát triển càng ngành nghề truyền thống...
Trong đó, có 823 tổ nông dân với 28.200 nông hộ vay trên 742,474 tỉ đồng từ Ngân hàng Chính sách xã hội Chi nhánh Bình Định;
335 tổ nông dân với 5.509 nông hộ vay 107,692 tỉ đồng từ Ngân hàng NN&PTNT Chi nhánh Bình Định và 53 hộ vay 900 triệu đồng từ Chương trình giải quyết việc làm (Dự án 120).
Qua kiểm tra, các nông hộ đã sử dụng nguồn vốn vay có mục đích, nhiều hộ dân áp dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật vào thực tế sản xuất, chăn nuôi đã có thu nhập cao và hoàn trả nợ vay đúng kỳ hạn.
Có thể bạn quan tâm

Ngoài yếu tố tôm nuôi chết sớm do bệnh gan tuỵ cấp thì thức ăn là một nguyên nhân gây bất lợi cho tôm, dẫn đến vụ nuôi không thành công như mong đợi. Do đó, việc quản lý thức ăn phải được người nuôi đặt lên hàng đầu, nhất là trong thời kỳ dịch bệnh hiện nay.

Song, các ngành chức năng vẫn không xác định được nguyên nhân tôm chết! Trước tình hình trên, một số doanh nghiệp nuôi tôm tại Bạc Liêu đã xây dựng và đầu tư mô hình nuôi tôm trong nhà kính theo công nghệ của Tập đoàn C.P (Thái Lan).

Khi việc nuôi cá tra xuất khẩu không còn lãi như xưa, một số ngư dân trong tỉnh đã năng động đổi sang nuôi các mặt cá chợ, như: Cá điêu hồng, cá he, cá hú, cá chim… để bán ở thị trường nội địa. Sự chuyển hướng kịp thời đã giúp họ thành công.

Qua báo cáo của Sở Nông nghiệp - PTNT, sản lượng nuôi trồng thủy sản thu hoạch trong 10 tháng năm 2014 đạt 9.594 tấn, tăng 11,6% so với cùng kỳ. Trong đó cá các loại 4.742 tấn, tăng 7,3%; tôm các loại 4.542 tấn, tăng 16,7%; thủy sản khác 310 tấn, tăng 8,4% so với cùng kỳ.

Việc thành lập chi nhánh mới và đầu tư thêm 1 nhà máy sản xuất thức ăn gia súc trên địa bàn tỉnh cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH De Heus tại Vĩnh Long đang mang lại hiệu quả tích cực, cũng như môi trường đầu tư thuận lợi của Vĩnh Long dành cho các nhà đầu tư.