Trang chủ / Hải sản / Tôm càng xanh

Bệnh Tiêm Mao Trùng Bám Trên Tôm Càng Xanh

Bệnh Tiêm Mao Trùng Bám Trên Tôm Càng Xanh
Ngày đăng: 30/08/2013

1.Triệu chứng

- Bệnh này khá phổ biến trong quá trình nuôi tôm, tại trại ương giống tôm, bề mặt tôm con thường bị tiêm mao trùng ký sinh. Nếu nghiêm trọng bề mặt ngoài thân tôm mổi lên từng đám lông xù ra như bông, giống như trứng cá bị dính nấm nước.

2. Nguyên nhân

- Bệnh này do một vài loại ký sinh trùng, ví dụ trùng hình chuông, trùng co tụ và trùng co đơn, loại trùng nhánh chồng,... bám trên cơ thể tôm non hoặc tôm trưởng thành.

3. Bệnh tích

- Soi dưới kính hiển vi sẽ thấy ký sinh trùng co duỗi như hình quạt xòe bộ phân bị bám nhiều nhất là ở mang tôm, làm cho tôm bị ách tắc đường thở.

4. Phòng, điều trị bệnh

- Thường xuyên chú ý dọn vệ sinh sạch sẽ cho ao ương tôm giống, không để chất hữu cơ tích đọng quá nhiều. Trước khi cho tôm mang trứng vào trong ao để ấp xả tôm con thì phải xử lý tôm thả giống bằng mycostatin 30 - 35 gam/m³ trong thời gian 2 – 3 giờ, soi bằng kính hiển vi thấy ký sinh trùng bị bong ra khỏi tôm thì mới thả vào ao ương.

- Trong giai đoạn từ khi mới nở đến khi thành tôm con, nếu xuất hiện ký sinh trùng thì xử lý ngâm bằng mycoxtatin 35 gam/m³ trong khoảng 25 giờ, sau đó dọn vệ sinh rồi thay nước.

- Nếu trong ao nuôi tôm trưởng thành xuất hiện bệnh này thì rắc dung dịch nitrofural gam/m³ để chữa trị, dùng nước ngâm bánh bã chè nồng độ từ 0 – 5 gam/m³ để thúc tôm lột vỏ, đồng thời tích cực thay nước. Cũng có thể dùng formalin từ 25 – 30 gam/m³ để ngâm trong 2 giờ.

- Rắc toàn ao sulfat kẽm 3 gam/m³cũng có tác dụng chữa trị.


Có thể bạn quan tâm

Bệnh Tiêm Mao Trùng Bám Trên Tôm Càng Xanh Bệnh Tiêm Mao Trùng Bám Trên Tôm Càng Xanh

Bệnh này khá phổ biến trong quá trình nuôi tôm, tại trại ương giống tôm, bề mặt tôm con thường bị tiêm mao trùng ký sinh. Nếu nghiêm trọng bề mặt ngoài thân tôm mổi lên từng đám lông xù ra như bông, giống như trứng cá bị dính nấm nước.

30/08/2013
Nuôi Tôm Càng Xanh Ở Hồ Tây Nuôi Tôm Càng Xanh Ở Hồ Tây

Tôm càng Hồ Tây còn gọi là tôm xanh tên khoa học là Macrobrachium nippovensis phân bố rộng ở sông, suối, ao, hồ chứa, ruộng nước, kênh mương. Tuy không lớn nhưng thịt thơm ngon, giá trị kinh tế cao. Gần đây ở Trung Quốc giá tôm này còn cao hơn tôm càng xanh. Ở Hồ Tây (Hà Nội) sản lượng đạt 30 – 40 tấn (1965).

06/07/2013
Kỹ Thuật Nuôi Tôm Càng Xanh Ở Mương - Ao Kỹ Thuật Nuôi Tôm Càng Xanh Ở Mương - Ao

Nơi có môi trường nước thích hợp cho sinh sông của tôm suốt thời gian nuôi (theo đặc điểm sinh thái và môi trường sống của tôm).

03/03/2013
Đặc Điểm Hình Thái Của Tôm Càng Xanh Đặc Điểm Hình Thái Của Tôm Càng Xanh

Dựa vào hình dạng và màu sắc để phân biệt tôm càng xanh và các loại tôm khác. Tôm càng xanh thon dài, đối xứng hai bên. Con trưởng thành thường có màu xanh dễ nhận biết, đôi khi có màu nâu nhạt.

29/08/2013
Bệnh Đóng Rong Trên Tôm Càng Xanh Bệnh Đóng Rong Trên Tôm Càng Xanh

Lý do của bệnh đóng rong là do Zoothamnium sp. hoặc các loại Protozoa bám trên vỏ và mang tôm làm tôm stress nếu bị nặng thường tôm sẽ không thể lột vỏ được. Nếu người nuôi tôm không trị được thì sau này tôm sẽ từ từ bỏ ăn, yếu đi và chết.

06/07/2013