Trang chủ / Tin tức / Mô hình kinh tế

Ấn Độ Chú Trọng Nuôi Tôm Chân Trắng Và Tôm Sú

Ấn Độ Chú Trọng Nuôi Tôm Chân Trắng Và Tôm Sú
Ngày đăng: 11/09/2014

Ấn Độ nên tập trung vào tôm chân trắng như tôm sú, Mayank - Giám đốc điều hành trang trại nuôi tôm đã phát biểu tại Hội nghị bàn tròn về Nuôi trồng thủy sản năm 2014 (TARS) họp tại Phuket, Thái Lan vào ngày 20/8 vừa qua.

Tuy nhiên, người nuôi tôm ở Ấn Độ chỉ nên nuôi một vụ tôm chân trắng thay vì 2, mật độ thả thấp và chú trọng nuôi tôm cỡ lớn. Điều này cũng tương tự như các phương pháp được sử dụng để nuôi tôm sú, loài nuôi truyền thống ở Ấn Độ trong suốt 25 năm qua.

Hiện nay ngày càng nhiều ao nuôi tôm sú được chuyển sang nuôi tôm chân trắng. Xu hướng này được thấy rõ trên cả nước.

Số lượng ao Mayank là dành cho nuôi tôm chân trắng tăng từ 20 năm 2012 lên 44 năm 2013 và lên tới 100 vào năm 2014, ông nói. Công ty của ông là tập trung vào sản xuất quy mô lớn và chỉ nuôi một vụ. Tôm thu hoạch đạt cỡ trung bình 26/30 con/kg.

Mật độ thả trung bình mỗi mét vuông là 20 tôm giống, so với trung bình 50/100 con/m2 mà nông dân Ấn Độ đang tăng cường sản xuất để thu lợi tối đa từ tôm được giá.

"Sẽ luôn có nhu cầu đối với tôm cỡ lớn và lợi nhuận thu từ tôm cỡ lớn cũng cao hơn. Nuôi tôm cỡ lớn sẽ cho năng suất tốt hơn và nuôi một vụ sẽ giảm thiểu rủi ro dịch bệnh hơn là nuôi hai vụ. Yêu cầu về giống cũng ít hơn”.

Với cơ sở hạ tầng, sản xuất tôm giống bố mẹ và tôm giống post đang phát triển tốt, nuôi tôm chân trắng là tối ưu nhất.

90-95% tôm nuôi của Ấn Độ được XK. Cho đến năm 2009, Ấn Độ chỉ nuôi tôm sú nhưng do dịch bệnh nên sản lượng chỉ đạt 80.000 tấn. Sau đó, chính phủ Ấn Độ bắt đầu cho phép nuôi tôm chân trắng. Sản lượng tôm của nước này đã tăng nhanh chóng và đạt khoảng 300.000 tấn với 90% tôm chân trắng.

Theo nhận định, nhu cầu thị trường vẫn tốt mặc dù sản xuất có nhiều vấn đề. Giá tiếp tục tăng và có thể đạt ngưỡng cao kỷ lục năm 2013.


Có thể bạn quan tâm

Tạo Sức Bật Cho Nông Dân Từ Dự Án Cạnh Tranh Nông Nghiệp Tạo Sức Bật Cho Nông Dân Từ Dự Án Cạnh Tranh Nông Nghiệp

Mặc dù chỉ hơn 1 năm tham gia Dự án cạnh tranh nông nghiệp (ACP), nhưng bước đầu tạo chuyển biến tích cực trong các hoạt động sản xuất của Hợp tác xã Nông nghiệp (HTX NN) Tân Bình (huyện Thanh Bình). ACP đã có những tác động rõ nét trong việc thay đổi tập quán canh tác của nông dân, góp phần tạo mối liên kết bền vững giữa doanh nghiệp và nông dân trong sản xuất và tiêu thụ nông sản.

10/09/2014
Tây Hòa (Phú Yên) Triển Khai Mô Hình Nuôi Cá Rô Đầu Vuông Thương Phẩm Tây Hòa (Phú Yên) Triển Khai Mô Hình Nuôi Cá Rô Đầu Vuông Thương Phẩm

Năm 2014, Trạm Khuyến nông - Khuyến ngư huyện Tây Hòa (Phú Yên) triển khai mô hình nuôi cá rô đầu vuông thương phẩm tại các hợp tác xã Hòa Bình 1, Hòa Bình 2, Hòa Phong và Hòa Phú với quy mô 11.500m2 và 115.000 con cá giống, 6 hộ tham gia.

11/09/2014
Ấn Độ Chú Trọng Nuôi Tôm Chân Trắng Và Tôm Sú Ấn Độ Chú Trọng Nuôi Tôm Chân Trắng Và Tôm Sú

Tuy nhiên, người nuôi tôm ở Ấn Độ chỉ nên nuôi một vụ tôm chân trắng thay vì 2, mật độ thả thấp và chú trọng nuôi tôm cỡ lớn. Điều này cũng tương tự như các phương pháp được sử dụng để nuôi tôm sú, loài nuôi truyền thống ở Ấn Độ trong suốt 25 năm qua.

11/09/2014
Chuyện Nuôi Trồng Thủy Sản Ở Vùng Ven Biển Kim Sơn Chuyện Nuôi Trồng Thủy Sản Ở Vùng Ven Biển Kim Sơn

Thiên nhiên ưu đãi mảnh đất Kim Sơn (Ninh Bình) bằng cách riêng, đó là mỗi năm ban tặng vùng đất này chừng 120 ha đến 150 ha đất phù sa lấn biển. Trong mấy năm gần đây, nhờ hỗ trợ của các nguồn lực từ Nhà nước trong việc xây dựng các tuyến đê quai lấn biển, nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Kim Sơn đang có xu hướng phát triển mạnh, góp phần đáng kể vào sự đổi thay của mảnh đất vốn nghèo khó này.

11/09/2014
Tổ Hợp Tác Nuôi Cá Tra Đầu Tiên Được Nhận Giấy Chứng Nhận Global GAP Tổ Hợp Tác Nuôi Cá Tra Đầu Tiên Được Nhận Giấy Chứng Nhận Global GAP

Được sự chấp thuận của UBND và Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Trà Vinh, ngày 08/8/2014, Hiệp hội Thủy sản tỉnh Trà Vinh đã tổ chức buổi Tổng kết chương trình Chuỗi cung ứng cá tra bền vững và trao giấy chứng nhận GlobalGAP cho Tổ hợp tác Nuôi cá tra bền vững tại hai huyện Tiểu Cần và Cầu Kè do ông Giãng Văn Bảy làm Tổ trưởng.

11/09/2014