Trang chủ / Cây lương thực / Trồng lúa

Kỹ Thuật Trồng Lúa - Chọn Lựa Giống Lúa

Kỹ Thuật Trồng Lúa - Chọn Lựa Giống Lúa
Ngày đăng: 28/10/2013

Giống là một trong những yếu tố quyết định đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa.

Sử dụng các giống có thời gian sinh trưởng từ 90-100 ngày, năng suất cao, chống chịu với một số sâu bệnh chính và có phẩm chất gạo tốt đủ tiêu chuẩn xuất khẩu như OM1490, OMCS2000, IR64, MTL250, VD95-20, AS996, OM3536, Lúa thơm, v.v.Sử dụng hạt giống đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương cấp xác nhận (theo qui định của Bộ NN & PTNT):- Độ sạch (% khối lượng) > 99,0%- Tạp chất (% khối lượng) - Hạt khách giống phân biệt được (% hạt) - Hạt cỏ (số hạt /kg) - Tỷ lệ nảy mầm (% số hạt) - Độ ẩm (%)

Có thể bạn quan tâm

Đặc điểm sinh lý của cây lúa - Phần 7 Đặc điểm sinh lý của cây lúa - Phần 7

Kali còn gọi là bồ tạt (potassium), kali giúp cho quá trình vận chuyển và tổng hợp các chất trong cây, duy trì sức trương của tế bào, giúp cây cứng cáp

23/01/2018
Đặc điểm sinh lý của cây lúa - Phần 8 Đặc điểm sinh lý của cây lúa - Phần 8

Cây lúa hấp thụ Silic nhiều hơn bất kỳ chất dinh dưỡng nào (từ 890 đến -1018 kg/ha/vụ). Trong cây, Silic tập trung chủ yếu trong thân lá (khoảng 60%)

23/01/2018
Đặc điểm sinh lý của cây lúa - Phần 9 Đặc điểm sinh lý của cây lúa - Phần 9

Sắt là thành phần cấu tạo của Chlorophyll (diệp lục tố) và một số phân hóa tố trong cây. Cây lúa cũng cần sắt nhưng với lượng nhỏ

23/01/2018
Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 1 Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 1

Cây lúa thuộc loại Hòa thảo (Graminae), tộc Oryzae, loài Oryza. Trong đó, Oryza sativa L. là tên của lúa trồng phổ biến nhất hiện nay

24/01/2018
Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 2 Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 2

Hạt lúa trong khi bảo quản vẫn còn chứa một lượng nước nhất định từ 12-14% trọng lượng khô. Khi ngâm trong nước, hạt hút nước và trương lên

24/01/2018