Trang chủ / Cây lương thực / Trồng lúa

Chống Rét Cho Mạ Xuân

Chống Rét Cho Mạ Xuân
Ngày đăng: 28/10/2013

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Trung Ương, liên tiếp trong một vài tuần tới sẽ có nhiều đợt không khí lạnh tràn về kèm theo mưa tạo nên những đợt rét ngọt khu vực Bắc bộ và các tỉnh Bắc Trung bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh. Nhiệt độ ban ngày có thể hạ xuống dưới 15 độ C, về đêm còn xuống dưới 13 độ C, độ ẩm không khí gia tăng lên trên 85%, trời càng rét sâu hơn.

Báo cáo nhanh của ngành nông nghiệp các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh cho biết, thời tiết giá rét sẽ kìm hãm sinh trưởng, phát triển thậm chí gây chết hàng loạt với các trà mạ xuân sớm mới gieo chỉ cao khoảng 2-3cm làm ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2011-2012. Để bảo vệ cho những diện tích mạ xuân gieo sớm, theo các chuyên gia ngành nông nghiệp, bà con nông dân cần khẩn trương áp dụng một số biện pháp kỹ thuật sau đây: - Đối với những diện tích mạ trà xuân sớm mới cao khoảng 2-3cm cần điều tiết nước ruộng cho phù hợp để sưởi ấm cho mạ. Vào ban đêm khi nhiệt độ giảm thấp, trời rét hơn cần bơm nước vào ruộng để giữ ấm cho cây; ban ngày thì rút hết nước ra để cho cây mạ có thể phá triển bình thường.


- Rắc thêm tro bếp lên ruộng mạ với định mức 1-1,5kg/100 mét vuông.

- Dùng các thanh tre dài 1,8 - 2m, bản rộng 2-3cm cắm cách nhau 1,5m uốn cong làm vòm đỡ nilon trắng (đỉnh cách mặt đất 60cm) để giữ ấm chống rét và phòng chống rầy hại mạ. Đóng vòm cả ngày lẫn đêm khi nhiệt độ


Báo cáo nhanh của ngành nông nghiệp các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh cho biết, thời tiết giá rét sẽ kìm hãm sinh trưởng, phát triển thậm chí gây chết hàng loạt với các trà mạ xuân sớm mới gieo chỉ cao khoảng 2-3cm làm ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2011-2012. Để bảo vệ cho những diện tích mạ xuân gieo sớm, theo các chuyên gia ngành nông nghiệp, bà con nông dân cần khẩn trương áp dụng một số biện pháp kỹ thuật sau đây: - Đối với những diện tích mạ trà xuân sớm mới cao khoảng 2-3cm cần điều tiết nước ruộng cho phù hợp để sưởi ấm cho mạ. Vào ban đêm khi nhiệt độ giảm thấp, trời rét hơn cần bơm nước vào ruộng để giữ ấm cho cây; ban ngày thì rút hết nước ra để cho cây mạ có thể phá triển bình thường.

- Rắc thêm tro bếp lên ruộng mạ với định mức 1-1,5kg/100 mét vuông.


- Dùng các thanh tre dài 1,8 - 2m, bản rộng 2-3cm cắm cách nhau 1,5m uốn cong làm vòm đỡ nilon trắng (đỉnh cách mặt đất 60cm) để giữ ấm chống rét và phòng chống rầy hại mạ. Đóng vòm cả ngày lẫn đêm khi nhiệt độ


Có thể bạn quan tâm

Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 5 Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 5

Lúa là cây đơn tử diệp (1 lá mầm). Lá lúa mọc đối ở 2 bên thân lúa, lá ra sau nằm về phía đối diện với lá trước đó. Lá trên cùng lá cuối cùng trước khi trổ bông

24/01/2018
Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 6 Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 6

Bông lúa (panicle) là cả một phát hoa bao gồm nhiều nhánh gié có mang hoa (spikelet).

25/01/2018
Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 7 Hình thể học và sự sinh trưởng của cây lúa - Phần 7

Hạt lúa khi chưa thụ phấn, thụ tinh thì gọi là hoa lúa (spikelet). Hoa lúa thuộc loại dĩnh hoa, gồm trấu lớn (dưới), trấu nhỏ (trên) tương ứng với dĩnh dưới

25/01/2018
Kỹ thuật canh tác lúa - Phần 1 Kỹ thuật canh tác lúa - Phần 1

Năng suất lúa được hình thành và chịu ảnh hưởng trực tiếp của 4 yếu tố, gọi là 4 thành phần năng suất lúa

25/01/2018
Kỹ thuật canh tác lúa - Phần 2 Kỹ thuật canh tác lúa - Phần 2

Số bông trên đơn vị diện tích được quyết định vào giai đọan sinh trưởng ban đầu của cây lúa (giai đoạn tăng trưởng)

25/01/2018