Biện Pháp Phòng Trừ Sâu Năn Hại Lúa
Ầu trùng mới xâm nhập vào điểm sinh trưởng làm cho gốc dảnh lúa tròn và to lên. Ấu trùng ăn tại điểm sinh trưởng làm cho đọt lúa phát triển thành ống như lá hành, có màu xanh nhạt, phía đầu ống tròn được bịt kín bắng một nút cứng do mô lá tạo thành. Ống tròn có thể dài bằng lá dễ nhận hoặc rất ngắn khó phát hiện. Dảnh lúa bị biến thành ống hành sẽ không trỗ bông được nhưng có thể mọc thêm chồi mới để bù lại.

Tại huyện Cần Giuộc (tỉnh Long An) người dân đang đẩy mạnh mô hình nuôi tôm đất (tôm đất là giống tôm thiên nhiên, mấy năm nay huyện ươm giống thuần dưỡng phục vụ chuyển đổi nuôi trồng thuỷ sản) do có hiệu quả kinh tế cao.

Lúa tái sinh hay còn gọi là lúa chét, sau khi gặt lúa chiêm xuân nếu gặp điều kiện thuận lợi, lúa tái sinh sẽ phát triển tốt và sau 40 - 45 ngày sẽ cho thu hoạch.

SCLN thường xuyên gây hại trên đồng ruộng, nếu chúng xuất hiện với mật độ cao sẽ gây hại nặng đến bộ lá lúa, làm cho lá trắng bạc, xơ xác gây ảnh hưởng lớn đến khả năng quang hợp, cây lúa sinh trưởng kém, giảm năng suất. Bên cạnh đó, vết thương do sâu gây ra cũng tạo điều kiện cho nấm bệnh và vi khuẩn tấn công gây hại.

Từ đầu tháng 8 đến nay đã xuất hiện nhiều đợt mưa lớn do ảnh hưởng của các cơn bão số 4, 5, 6; mưa lớn kéo dài đã làm nhiều diện tích lúa và hoa màu của tỉnh Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Giang, Ninh Bình, Hà Tĩnh… bị ngập úng, gây thiệt hại lớn cho SX và trồng trọt.

Các nhà khoa học Viện Lúa ĐBSCL cảnh báo tình trạng ngộ độc hữu cơ trên cây lúa đối với các vùng chuyên canh cây lúa 3 vụ gối nhau liên tiếp.

Nhiều loại nấm và vi khuẩn gây bệnh như nấm bệnh von mạ, bệnh khô vằn, đạo ôn, tiêm hạch; vi khuẩn gây bệnh đốm sọc vi khuẩn, bệnh bạc lá lúa… tồn tại trên vỏ trấu hạt giống biểu hiện bằng các đốm, vết màu nâu, đen nhỏ trên hạt thóc.

Các giống lúa cao sản ngắn ngày thường có thời gian ngủ nghỉ sau khi thu hoạch. Thời gian này kéo dài từ 10-15 ngày tùy từng giống. Nếu lúa giống gặt về trong khoảng thời gian này mà lấy làm giống sạ lại cho vụ xuân hè mà không xử lý thì tỷ lệ hạt giống nảy mầm sẽ rất thấp và không đều, hạt nảy trước, hạt nảy sau dẫn đến lượng hạt giống cần dùng nhiều gây lãng phí và khó khăn cho việc xuống giống.

Diện tích đất phèn các loại ở ĐBSCL đến khoảng 1,5 triệu ha, tập trung chủ yếu ở Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên, Tây Sông Hậu và ở một số tỉnh duyên hải miền Tây Nam bộ.

Vụ xuân muộn gieo cấy ở các tỉnh phía Bắc chủ yếu là các giống lúa thuần, tuy năng suất các giống lúa thuần không cao bằng giống lúa lai nhưng có ưu điểm là năng suất, chất lượng ổn định, thích nghi rộng với nhiều loại đất khác nhau, khả năng chống chịu với điều kiện thời tiết, dịch bệnh cao, thích hợp với trình độ thâm canh trung bình đến khá, phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật của đa số hộ nông dân.

Gần đây, mô hình nuôi cá trong ruộng lúa được nông dân nhiều địa phương áp dụng, bước đầu mang lại hiệu quả đáng khích lệ. Xin giới thiệu một số kỹ thuật khi áp dụng mô hình này.

ĐBSCL đang vào mùa nước nổi, rất thuận lợi cho ốc bươu vàng (OBV) và chuột sinh sôi nảy nở. Những năm gần đây chúng là những đối tượng gây hại rất lớn cho lúa ở ĐBSCL.

Hiện nay, công nghệ khí sinh học mà bà con quen gọi là biogas đang được sử dụng rộng rãi ở nước ta. Công nghệ này không những giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do chất thải trong chăn nuôi mà còn đem lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội quan trọng như: sử dụng khí làm chất đốt, thắp sáng, chạy bình nóng lạnh, sưởi ấm cho gia súc và đặc biệt sử dụng phụ phẩm từ công trình biogas để làm phân bón cho cây trồng rất hiệu quả và có thể coi như loại phân hữu cơ sạch.

Sản phẩm thu hoạch của cây lúa là hạt, muốn năng suất lúa cao, chất lượng tốt, giá thành hạ cần bón phân cân đối và hợp lý, đặc biệt là tỷ lệ bón phân giữa đạm và kali. Bón phân cho lúa theo qui luật "2 xanh - 2 vàng" là biện pháp kỹ thuật quan trọng giúp cho cây lúa đạt năng suất, chất lượng cao.

Khi gieo hạt bà con nông dân nên gieo các hàng chạy theo đường đồng mức, dễ cho việc làm cỏ và chăm sóc. Không nên gieo vãi trên mặt ruộng vì như vậy thường tốn giống hơn và gây khó khăn cho việc chăm sóc làm cỏ sau này. sau khi gieo phải phủ một lớp đất mỏng dày 0,5-1 cm.

Trong giai đoạn sinh trưởng lúa bị sâu bệnh tấn công nhiều, gây thiệt hại nặng về kinh tế cho nông dân cũng như môi trường do phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh.

Theo khuyến cáo của ngành chức năng, ở những ruộng bị bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá, nếu tỷ lệ cây nhiễm bệnh cao thì phải tiêu hủy toàn bộ, còn ở mức trên dưới 10% thì được phép duy trì ruộng lúa nhưng phải nhổ tận gốc và chôn sâu xuống bùn. Từ trước đến nay, bà con phải loại bỏ cây lúa bệnh bằng biện pháp thủ công nên rất tốn thời gian, công sức.

Phân urê có tỷ lệ đạm cao nhất (44 - 48%); có khả năng thích nghi rộng, phát huy tác dụng trên nhiều loại đất và các loại cây trồng khác nhau, thích hợp trên đất chua phèn. Urê được dùng để bón thúc. Có thể pha loãng theo nồng độ 0,5 - 1,5% để phun lên lá.

Hiện nay rầy nâu (RN) đang gây ra dịch hại nguy hiểm nhất trên lúa ở vùng ĐBSCL. Chúng là mối đe dọa thường trực đối với ngành sản xuất lúa gạo trong vùng. Nguyên nhân cơ bản là trên đồng ruộng luôn có thức ăn là cây lúa nên chúng có cơ hội sinh sôi nảy nở và phát triển.

Vụ xuân 2008 sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn do rét đậm rét hại kéo dài, nhiều diện tích mạ, lúa kể cả lúa nhân giống bị chết phải gieo cấy lại. Thời vụ thu hoạch lúa giống bị chậm và khả năng thiếu giống đã được đóng gói, chế biến cung ứng cho sản xuất vụ mùa.