Biện Pháp Phòng Trừ Sâu Cuốn Lá Nhỏ Hại Lúa

Hỏi: Vụ ĐX vừa qua, tôi không phun thuốc trừ sâu cho cây lúa trong giai đoạn 0 - 40 ngày sau sạ theo chỉ dẫn của khuyến nông địa phương. Nhờ vậy tiết kiệm được nhiều chi phí. Nhưng trong vụ HT này, lúa đang vào giai đoạn đẻ nhánh thì bị sâu cuốn lá nhỏ (SCLN)tấn công. Ban đầu tôi không phun thuốc phòng trừ vì nghĩ giai đoạn này cây lúa chưa cần thiết. Nhưng sau đó sâu bùng phát gây hại nặng. Vậy xin hỏi áp dụng biện pháp và chọn loại thuốc nào có hiệu quả?
(Lê Văn Nhân, phường Khánh An, TP Tân An, Long An)
Trả lời: SCLN thường xuyên gây hại trên đồng ruộng, nếu chúng xuất hiện với mật độ cao sẽ gây hại nặng đến bộ lá lúa, làm cho lá trắng bạc, xơ xác gây ảnh hưởng lớn đến khả năng quang hợp, cây lúa sinh trưởng kém, giảm năng suất. Bên cạnh đó, vết thương do sâu gây ra cũng tạo điều kiện cho nấm bệnh và vi khuẩn tấn công gây hại.
Related news

Cây lúa thuộc loại Hòa thảo (Graminae), tộc Oryzae, loài Oryza. Trong đó, Oryza sativa L. là tên của lúa trồng phổ biến nhất hiện nay

Hạt lúa trong khi bảo quản vẫn còn chứa một lượng nước nhất định từ 12-14% trọng lượng khô. Khi ngâm trong nước, hạt hút nước và trương lên

Lúa là cây đơn tử diệp. Khi hạt nẩy mầm thì rễ mầm (radicle) xuất hiện trước, sau đó đến thân mầm (coleoptile). Thân mầm được bao bọc bởi một lá bao mầm

Thân lúa (stem) gồm những mắt và lóng nối tiếp nhau, Lóng là phần thân rỗng ở giữa 2 mắt và thường được bẹ lá ôm chặt

Lúa là cây đơn tử diệp (1 lá mầm). Lá lúa mọc đối ở 2 bên thân lúa, lá ra sau nằm về phía đối diện với lá trước đó. Lá trên cùng lá cuối cùng trước khi trổ bông