Nguyên tắc phòng bệnh trong chăn nuôi heo
Nguyên tắc quan trọng trong chăn nuôi là “phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Vì vậy muốn hạn chế được bệnh tật, đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao. Người chăn nuôi cần lưu ý những việc sau:
Để có hiệu quả kinh tế cao, người chăn nuôi heo cần phải nắm được các kỹ thuật, phương pháp chăn nuôi sau.
Không phải tất cả các loại ngũ cốc đều giống nhau, do đó, chúng phản ứng khác nhau để bổ sung enzyme. Việc sử dụng các carbohydrases trong thức ăn chăn nuôi có lợi ích tài chính rõ ràng, đặc biệt là khi giá ngũ cốc cao.
Thuốc kháng sinh cho thức ăn vật nuôi và các đại lý bán thuốc kháng sinh đã bị cấm ở Liên minh châu Âu. Bây giờ, các quốc gia khác đang theo dõi vấn đề này.
Sử dụng các axit amin kết tinh để giảm nồng độ protein thô xuống 2 phần trăm sẽ không tạo ra các vấn đề trong hoạt động động vật hoặc các đặc tính của thịt động vật.
Sử dụng một chế độ ăn uống đắt tiền hơn, kháng sinh miễn phí là tốt hơn cho một giai đoạn giảm thời gian hơn so với một chế độ ăn uống ít tốn kém cho một thời gian dài
Tỉ lệ mắc viêm da ở lô đối chứng (7,76%) cao hơn lô sử dụng bột xoa Mistral (5,33%) và lô sử dụng bột xoa của Việt Nam (5,76%) (P = 0,033). Trong số lợn con bị viêm da, thời gian điều trị khỏi ở lô sử dụng bột Mistral (5,13 ngày) và lô sử dụng bột xoa của Việt Nam (5,29 ngày) thấp hơn lô đối chứng (7,64 ngày) (P = 0,021). Tỉ lệ hao hụt do viêm da ở lô đối chứng (2,45%) cao hơn lô sử dụng bột xoa Mistral (1,64%) và lô sử dụng bột xoa của Việt Nam (2,06%) (P = 0,038).
Chăn nuôi lợn nái sinh sản là một khâu rất quan trọng trong ngành chăn nuôi lợn. Số lượng lợn con cai sữa hàng năm của mỗi nái là nhân tố đóng góp chính tới hiệu quả kinh tế của mỗi đơn vị chăn nuôi. Ở những cơ sở chăn nuôi tốt, tỉ lệ lợn con chết trong giai đoạn theo mẹ là 5-8%, trong đó khoảng 30% số lợn con chết trước hoặc trong khi sinh, 44% chết trong 2 ngày đầu tiên sau khi đẻ, chính vì vậy công tác quản lý, chăm sóc lợn con sơ sinh là rất quan trọng.
Trong vòng 5 năm người viết tư vấn cho các trang trại các biện pháp cải tạo đàn. 31 nông trại sau khi thực hiện đầy đủ các biện pháp trên đã cải thiện được năng suất như sau:
Để nâng cao năng lực cạnh tranh có nhiều phương pháp nhưng một trong những cách chủ lực là nâng cao khả năng sinh sản. Dịch bệnh được tận diệt thì việc tiếp theo là phải nâng cao năng suất sinh sản. Hiện nay, chênh lệch số heo con giữa các quốc gia chăn nuôi tiên tiến và phần còn lại là rất lớn, vì vậy cần phải quan tâm nỗ lực cải thiện vấn đề này.
Không phải số heo xuất chuồng mà số lượng thịt sản xuất ra là chỉ số quan trọng hơn về mặt lợi nhuận. Trong quá khứ, ta hãy sử dụng số lượng heo để tính năng suất nhưng phương pháp này không phải là phương pháp thích hợp.
Giá thức ăn gia súc ngày một gia tăng khiến các nông trại trên toàn thế giới gặp rất nhiều khó khăn. Các nông trại phải có các phương pháp khắc phục bằng cách thay đồi các loại cám. Thế nhưng việc thay đổi cám dẩn tới việc thay đổi phương pháp quản lý, dẫn đến nhiều vấn đề phát sinh. Hơn thế nữa vấn đề thay đổi khiến cám khiến năng suất bị sụt giảm, dẫn đến số tiền tổn thất còn nhiều hơn tiền tiết kiệm do giảm chi phí cám.
Heo hậu bị là bộ mặt của nông trại vì heo hậu bị là bước đầu tiên xác định tiêu chuẩn an toàn sinh học và năng suất cho trang trại, ảnh hưởng tới toàn bộ năng suất của trang trại. Chính vì vậy, nếu nhập heo hậu bị chất lượng cao không dịch bệnh, quản lý tốt thì không có gì tốt hơn. Mặt khác, cần lưu ý là phải chuẩn bị chuồng hậu bị với điều kiện môi trường thích hợp.
Hiện nay, nái lứa đầu có thể đẻ tới 14 con là chuyện bình thường. Hơn nữa, với sự phát triển về kỹ thuật heo giống năng suất sẽ còn cải thiện hơn.
Hội chứng PRRS (bệnh tai xanh) gây suy giảm hệ thống miễn dịch nên heo dễ bị bội nhiễm nhiều bệnh truyền nhiễm khác làm tăng tỉ lệ chết lên đến 60-100%. Các biện pháp điều trị sau đây giúp giảm thiểu thiệt hại do các loại bệnh bội nhiễm khác nhau gây ra.
Nguyên nhân chết heo con thời kỳ theo mẹ nhiều nhất là bị mẹ đè. Lượng sữa của nái giảm sút khiến thể trạng heo con không tốt dẫn tới tình trạng heo con bị nái đè gia tăng. Chính vì lý do này heo con cần được bú sữa đầu đầy đủ để tăng khả năng vận động, đề kháng.
Ngành công nghiệp chăn nuôi heo của Đan Mạch có sức cạnh tranh lớn do chi phí sản xuất 1 kg thịt luôn rẻ nhất EU.
Heo đực ảnh hưởng rất lớn tới tỷ lệ thụ thai, số heo con đẻ ra, số heo thịt. Để nâng cao lợi nhuận cần nhập heo đực có chất lượng cao và quản lý thật tốt. Mỗi năm cần nhập bổ sung 1/2~1/3 số lượng heo đực đang sử dụng. Heo đực khi nhập từ bên ngoài nên nhập lúc 3~5 tháng tuổi (60~70 kg) từ trại được phòng dịch kỹ và an toàn.
Cấu tạo cơ quan sinh sản của heo nái bao gồm buồng trứng, ống dẫn trứng và tử cung (sừng tử cung, thân tử cung, cổ tử cung), âm đạo, tiền đình âm đạo và âm hộ. Buồng trứng là nơi hình thành trứng, sau khi trứng rụng chúng sẽ gặp tinh trùng tại ống dẫn trứng và thụ tinh tại đây. Trứng sau khi được thụ tinh sẽ phát triển ở sừng tử cung.
Với sự tiến bộ di truyền, giống heo thịt hiện nay đã giảm được lượng cám tiêu thụ cho đơn vị tăng trọng. Theo nghiên cứu của một số quốc gia, cứ mỗi ba năm, lượng cám ăn vào từ khi cai sữa tới xuất chuồng giảm đi 1%. Điều này có nghĩa là lượng cám cho nái nuôi con ăn vào được quan tâm chặt chẽ, lượng sữa heo nái sản xuất ra cũng tăng. Tuy nhiên, điều này cũng dẫn tới lượng mỡ lưng nái bị hao hụt, xảy ra tình trạng giảm lượng cám ăn vào trên nái.