Phòng và trị bệnh salmonella ở heo
Salmonella E. coli. gây bệnh trên heo con một bệnh cần quan tâm trong mùa mưa.
Xin giới thiệu quy trình tiêm phòng vắc xin phòng bệnh cho lợn con, lợn nái, nái hậu bị và lợn thịt để bà con có thể tham khảo.
Quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc lợn nái ở nông hộ, bà con cần lưu ý một số điểm sau đây:
Bệnh lợn nghệ là các bệnh lây lan qua đường ăn uống, tiếp xúc trực tiếp hay qua đường sinh dục...
Trong chăn nuôi lợn nái, chăm sóc lợn nái đẻ là công đoạn cuối cùng rất quan trọng để chuẩn bị thu hoạch sản phẩm. Công đoạn này yêu cầu đầu tư kinh phí cũng như kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng cao hơn so với nuôi lợn hậu bị và lợn chửa.
Để lợn sinh trưởng và phát triển tốt thì chăm sóc lợn con sau cai sữa là một trong những bước quan trọng.
Nhằm giúp người chăn nuôi lợn lựa chọn được giống lợn tốt, phù hợp với hướng phát triển chăn nuôi gia trại, trang trại, xin giới thiệu một số giống lợn ngoại sau:
Nhiệt độ phù hợp cho lợn đực giống là khoảng 25oC, trong mùa hè, đặc biệt những ngày nắng, nóng, rất ảnh hưởng đến lợn đực giống nuôi ở chuồng thông thoáng tự nhiên. Để lợn đực giống khỏe mạnh, chất lượng tinh tốt, cần chú ý một số vấn đề sau:
Dưới góc nhìn của các nhà khoa học thì heo cắn đuôi nhau hoàn toàn do những yếu tố ngoại cảnh.
Salmonella E. coli. gây bệnh trên heo con một bệnh cần quan tâm trong mùa mưa.
Hiện nay, bệnh heo tai xanh lan nhanh gây thiệt hại rất lớn cho người chăn nuôi. Một trong những nguyên nhân khiến dịch lan ra diện rộng là do người dân còn lơ là trong cách nhận biết và phòng dịch.
Bệnh phù thũng ở heo con là bệnh nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn Escherichia coli (E.Coli) chủng độc lực cao (K88, K99, O138, O111) gây ra. Vi khuẩn gây dung huyết, đồng thời làm giãn mạch, thoát dịch và gây phù thũng.
Phương pháp chăn nuôi bằng đệm lót sinh học với nhiều ưu điểm như tự tiêu phân, nước tiểu, tiết kiệm công rửa chuồng, điện, nước, lợn không cần tắm, giảm bệnh tật, nhanh lớn…đặc biệt là góp phần bảo vệ môi trường, đã mở ra hướng chăn nuôi phát triển bền vững.
Lợn “tên lửa” (hay còn gọi là lợn Mán, lợn cắp nách) là đặc sản được ưa chuộng vì có hương vị thơm ngon như thịt thú rừng. Hiện giá móc hàm trên thị trường từ 200.000 - 250.000 đồng/kg.
1. Chăm sóc heo nái trong giai đoạn mang thai: Nái tơ lên giống vào tháng tuổi thứ 6 đến tháng thứ 8 (trọng lượng khoảng 80 - 110 kg) tuỳ thuộc vào điều kiện chăm sóc. Tuy nhiên, tốt nhất chỉ nên phối giống khi nái trên 6 tháng tuổi và trọng lượng ít nhất 90 kg.
Để chăn nuôi heo đạt được tỉ lệ nạc cao, người ta thường nuôi heo giống ngoại và lai kinh tế ngoại x ngoại, heo con nuôi thịt đạt tỉ lệ nạc 50 - 60% hoặc nuôi heo lai kinh tế nội x ngoại, heo con nuôi thịt đạt tỉ lệ nạc 40 - 50%. Heo có tỷ lệ nạc càng cao thì tiêu tốn thức ăn càng thấp, hiệu quả kinh tế càng cao.
Làm chuồng Vây lưới B40 thành các ô nuôi có chân móng kiên cố, xây tường bao cách mặt đất khoảng 50 cm để heo rừng không đào hang. Mỗi ô chuồng có diện tích 50 m2 chứa khoảng 5 con cái trưởng thành, còn các con đực nhốt riêng, mỗi con nhốt 1 ô có diện tích 10 m2.
Thường mỗi năm lợn nái có thể sinh sản 2 lứa. Muốn đạt được hiệu quả này, phải thực hiện biện pháp cai sữa cho lợn con sớm, sau 40 - 50 ngày tuổi.
Khi lợn con bị mất mẹ hoặc mất sữa nếu không biết cách chăm sóc thì đàn lợn có thể chết hàng loạt, vì vậy cần chú ý các biện pháp chăm sóc để lợn khỏe mạnh.