Trồng cây lạc dại bổ sung hữu cơ và vi sinh vật tốt cho đất
Không nên dùng thuốc trừ cỏ trong vườn cây. Thuốc trừ cỏ gây hại cho đất nhất là làm suy giảm hệ vi sinh vật, làm giảm đa dạng hóa sinh học đất.
Tại Việt Nam, việc sử dụng các loại cây trụ sống trong sản xuất hồ tiêu của nông dân phụ thuộc vào đặc điểm của từng vùng và nguồn vật liệu có sẵn ở địa phương.
Mô hình trang trại tổng hợp theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ ông Trần Thái ở thôn Phú Lâm, xã miền núi Tây Phú, huyện Tây Sơn, Bình Định mỗi năm lãi hơn 500 triệu
Tự ủ phân cá để bón cho cây, vườn tiêu của ông Lực đã trở thành vườn kiểu mẫu, mô hình tham quan, học hỏi, chia sẻ cho nhiều bà con nông dân.
Đối với cây hồ tiêu, yếu tố quan trọng nhất trong việc xử lý ra hoa chính là nước. Trong điều kiện bình thường, người dân thường xử lý ra hoa bằng cách hạn chế (hoặc không) tưới nước để vườn tiêu bị héo nhẹ, làm cho cây chuyển sang trạng thái sinh sản tạo mầm, rồi sau đó lợi dụng đặc tính mưa lớn đầu mùa vào tháng 5 – 6 cho tiêu ra hoa.
Trong những năm gần đây, trên cây hồ tiêu đã xuất hiện nhiều loại sâu bệnh, đặc biệt là bệnh chết nhanh do nấm Phytophthora sp. gây ra đã làm ảnh hưởng nghiệm trọng tới sản xuất cây hồ tiêu. Nhiều hộ trồng tiêu phải bó tay nhìn những trụ tiêu được vun trồng hàng chục năm bỗng chốc héo rũ rồi chết, có hộ trồng nhiều diện tích phải điêu đứng vì nhiều cây tiêu trên vườn bị chết.
Bệnh đáng sợ trên cây tiêu là bệnh thối gốc - chết dây, hay còn gọi là chết nhanh. Triệu chứng cây tiêu “buồn”, dây bị héo, xuống lá, lá vàng rồi rụng ào ạt chỉ để lại dây, cành trơ trọi, tất cả chỉ diễn ra trong 7 - 10 ngày.
Năm nay, ElNino nghiêm trọng, trải qua 6 tháng mùa khô, ít mưa trái mùa, do lượng nước tưới không đủ, cây hồ tiêu bị héo sinh lý nghiêm trọng, một phần lớn bị chết.
Nói về công dụng của SEA, một cán bộ kỹ thuật của Cty Nguyễn Thanh Hải cho biết, SEA là sản phẩm phân sinh học giúp cải tạo môi trường đất...
Bệnh chết nhanh, chết chậm bấy lâu nay được coi là nỗi kinh hoàng với người trồng tiêu. Để xử lý bệnh “nan y” này thì biện pháp canh tác mang tính quyết định
Ông Dương Hùng Đỗ, Chủ tịch Viện cho biết: “Bệnh chết nhanh trên cây hồ tiêu nguyên nhân không do Phytopthora mà là chủ vườn đã bón quá nhiều phân hóa học và thuốc BVTV làm mất tính chất vật lý của đất”.
Cây tiêu có tên khoa học là: Piper nigrum L, họ hồ tiêu (Piperaceae), bộ Piperales. Ở nước ta, cây tiêu được đưa vào trồng trước hết tại vùng Hà Tiên, sau đó nhanh chóng được nhân rộng ra ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và duyên hải Trung Bộ.
Hiện nay, toàn tỉnh Đồng Nai có gần 500 hécta tiêu bị bệnh chết nhanh, chết chậm. Với loại bệnh này nếu không phòng trừ kịp thời sẽ làm cho vườn tiêu chết hàng loạt.
Hạt tiêu được giá nên nhiều nhà vườn ở Bà Rịa - Vũng Tàu đang mở rộng diện tích. Tuy nhiên, một số hộ vẫn sử dụng phân bón không hợp lý nên chi phí thì cao mà hiệu quả đạt thấp.
Bón phân đa yếu tố NPK Văn Điển, cây trồng phát triển khỏe, phát triển cân đối, hạn chế sâu bệnh, chịu hạn, chịu rét tốt, cây tiêu cho năng suất cao, chất lượng nông sản tốt.
Bệnh chết nhanh cây tiêu do nấm Phytophthora capsici (là chủ yếu) gây ra. Đây là bệnh nguy hiểm số một trên cây tiêu hiện nay ở các tỉnh Tây Nguyên như Gia Lai, Đăk Lăk, Kon Tum...đặc biệt là trong mùa mưa
Với diện tích khoảng 11.000 ha trong tổng số 50.000 ha hồ tiêu cả nước, Bình Phước đã trở thành thủ phủ của loại cây này. Những năm gần đây, hồ tiêu mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân. Tuy nhiên, việc giữ và tăng diện tích hồ tiêu trong tỉnh gặp nhiều thách thức, đặc biệt là bệnh chết nhanh, chết chậm.
Bệnh chết nhanh trên hồ tiêu do nấm Phytophthora capsici gây ra. Bệnh có thể gây hại ở tất cả các bộ phận của cây nhưng nguy hiểm nhất vẫn là vùng cổ rễ. Nấm gây bệnh có nguồn gốc thủy sinh, gặp mưa ẩm ướt kéo dài sẽ phát triển mạnh, ngấm ngầm tấn công và hủy hoại bộ rễ, làm cho việc dẫn truyền nước và dinh dưỡng nuôi cây bị ngừng trệ, khi phát hiện thấy cây bị chết thì thực ra bộ rễ của chúng đã bị nấm gây hại trước đó hàng tháng rồi, vì thế cây tiêu thường bị chết hàng loạt vào cuối mùa mưa đầu mùa khô.
Ngoài giống tốt, có sức kháng sâu bệnh khá thì phân bón đóng vai trò rất quan trọng. Về mặt khoa học, người ta quy ước bón phân cho vườn tiêu là phải biết cây tiêu lấy đi chất gì, lấy hết bao nhiêu để trả lại chất ấy đủ cho đất thì đến các vụ sau, năm sau mới có năng suất ổn định.
Vụ tiêu vừa qua, phần lớn các vườn tiêu đều giảm năng suất (năng suất bình quân 2,5 tấn/ha), trong khi đó vườn tiêu của ông Trương Đức Hào ở xã Bàu Lâm (huyện Xuyên Mộc - Bà Rịa - Vũng Tàu) có năng suất đến 5,5 tấn/ha. Điều đáng quan tâm là nhiều năm nay vườn tiêu của ông Hào luôn cho năng suất ổn định và giá bán cao hơn so với các vườn tiêu khác gần 10%.