4 bệnh cần theo dõi khi trồng đậu tương
48 giờ đầu tiên trong cuộc đời hạt giống là thời điểm quan trọng nhất do có thể tạo ra hoặc phá hoại toàn bộ vụ mùa của bạn.
Giống mới năng suất cao sẽ giúp Trung Quốc giảm sự lệ thuộc vào nguồn đậu tương nhập khẩu
Giống đậu tương ĐT51 - Cây thực phẩm chọn lọc thành công từ tổ hợp lai LS17 x DT2001, đã được Bộ NN - PTNT công nhận chính thức từ tháng 5/2016.
Từ nhiều năm nay, cây đậu tương luôn được chọn là cây chủ lực trong vụ đông ở nhiều địa phương trong cả nước.
iện Di truyền Nông nghiệp vừa trồng thử nghiệm thành công giống đậu tương đột biến chịu hạn DT 2008 của tác giả, chuyên gia đầu ngành chọn tạo giống đậu tương
Cây đậu tương ưa ấm nhiệt độ thích hợp từ 20 - 30 độ C đặc biệt thời kỳ ra hoa, đậu quả, nhiệt độ từ 24 - 32oC.
Phân có nhiều đặc điểm ưu việt phù hợp với cây đậu tương do mang nhiều chất hữu ích hơn các loại phân tổng hợp khác.
Cây đậu tương là một trong những cây trồng có thể áp dụng phương pháp làm đất tối thiểu, thậm chí là không làm đất để thâm canh
Công nhận chính thức giống đậu tương DT2008 do PGS.TS Mai Quang Vinh và tập thể các tác giả Viện Di truyền nông nghiệp chọn tạo.
Mới đây, Hội đồng Khoa học Bộ NN-PTNT đã công nhận 4 giống đậu tương mới, trong đó có 2 giống đậu tương ăn hạt và 2 giống đậu tương rau.
Đậu nành rau là một trong những loại cây trồng cho giá trị kinh tế cao khi trồng luân canh trên đất lúa. Tăng giá trị dinh dưỡng cho đậu nành rau
Đây là những giống được trồng khảo nghiệm và khu vực hóa ở hầu hết các tỉnh ĐBSCL trong nhiều vụ, ưu điểm vượt trội so với giống cũ.
DT2008ĐB có thời gian sinh trưởng 95 - 100 ngày. Cây sinh trưởng khỏe. Hoa màu tím. Hạt màu đen...
Đậu tương đông trên đất sau lúa mùa là cơ cấu cây trồng quan trọng có tác dụng cải tạo, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập, tăng công ăn việc làm cho bà con nông dân...
Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua), một trong những dịch hại chính trên đậu phộng (lạc), thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae), bộ cánh vẩy (Lepidoptera). Đây là loại sâu đa thực, cắn phá trên nhiều loại cây trồng như đậu, hành, đậu nành, cà chua, bông vải…
Trồng đậu nành luân canh lúa ở ĐBSCL hiện nay được Nhà nước khuyến khích nhằm giảm sản lượng trồng lúa, tăng nguồn nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi và thủy sản.
Khi bón phân cho đậu nành, người trồng phải chia ra làm nhiều đợt, với liều lượng chung là 30 – 35 kg phân bón, gồm : ure, DAP và Kali cho 1000 m2. Theo khuyến cáo, người trồng nên bón lót phân lân trước hoặc ngay sau khi gieo sạ. Số lượng phân còn lại chia làm 3 hoặc 4 lần bón, tùy theo điều kiện đất đai và nhu cầu của cây trồng.
1. Đất trồng: Các loại đất màu và đất lúa chủ động tưới tiêu đều có thể trồng được đậu nành rau. Nhưng những loại đất thịt nhẹ, có độ phì cao, tơi xốp thì đậu nành rau sẽ thu được năng suất cao. Độ pH thích hợp cho đậu nành rau là 5,8 - 6,5. - Phân bón: tùy thuộc vào độ phì của đất. Ở mức trung bình cần bón 10 tấn phân chuồng, 40 kg N, 80 kg P2O5, 70 kg K2O cho 1 ha. Ở đất nghèo dinh dưỡng có thể bón 50 kg N, 100 kg P2O5, 90 kg K2O và 15-20 tấn phân chuồng cho 1 ha. Bón làm 2 lần: lần thứ 1 bón lót phân chuồng, phân lân, phân kali và 50% phân đạm; 50% phân đạm còn lại bón thúc vào lúc bắt đầu hình thành quả.
Năm 2010, Phòng NN-PTNT huyện Châu Thành (Kiên Giang) đã triển khai mô hình trồng đậu nành trên nền đất lúa theo phương pháp “không làm đất” trên diện tích hơn 10ha mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ưu điểm của phương pháp này là rút ngắn được thời gian mùa vụ, giảm chi phí…
Cây đậu tương được trồng rộng rãi ở các vùng sinh thái khác nhau. ở các tỉnh miền núi phía Bắc, cây đậu tương được trồng với diện tích lớn như Bắc Giang (8.700 ha), Sơn La (8000 ha), Cao Bằng (7.500 ha). Tuy nhiên, diện tích trồng cây đậu tương có thể phát triển nhiều hơn nữa trên nhiều loại đất khác nhau của miền núi (đồi, gò, nương rẫy...) có thể trồng xen với cây ăn quả, cây rừng chưa khép tán, cây công nghiệp ngắn ngày như mía và trồng luân canh với cây lương thực như ngô, lúa nương.