Những Biện Pháp Quyết Định Hiệu Quả Nuôi Tôm Sú
Số liệu khảo sát của Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản cho thấy con tôm sú vẫn là đối tượng nuôi chính trong nuôi mặn lợ tại tỉnh Nghệ An.
Mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến ở vùng bán đảo Cà Mau cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, lợi nhuận trên mỗi hecta khoảng 50 triệu đồng. Đây cũng là thành công trong luân canh tôm - lúa. Để áp dụng thành công, theo hướng dẫn của KS. Lê Quốc Tuấn (Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư Cà Mau), bà con nông dân lưu ý như sau.
Mô hình nuôi tôm quảng canh cải tiến năng suất cao chỉ mới phát triển trong vài năm gần đây ở Cà Mau. Tuy nhiên, nó đã được nhiều nông dân trong tỉnh áp dụng và mang lại hiệu quả khá cao.
Trong những năm qua, người dân vùng Hạ tỉnh Long An điêu đứng vì con tôm sú do giá cả thị trường thấp, dịch bệnh, nguồn giống không có chất lượng, thả nuôi không đúng thời vụ và môi trường nước bị ô nhiễm.
Xin giới thiệu hình thức nuôi ghép cua xanh với tôm sú, đạt năng suất 1 tấn/ha. Mô hình này được áp dụng cho tất cả các tỉnh ven biển trong cả nước.
Nhóm nghiên cứu của Khoa Nông Lâm Ngư- Đại học Vinh đã triển khai mô hình nuôi theo hướng này tại xã Hưng Hoà, thành phố Vinh, Nghệ An.
Không riêng gì Bến Tre, việc nuôi tôm sú công nghiệp ở đâu cũng đòi hỏi các khâu đều phải thực hiện nghiêm ngặt. Theo kỹ sư Lê Văn Bảnh, cán bộ kỹ thuật Trung tâm khuyến ngư tỉnh: "Trong điều kiện như nhau, thì khâu con giống giữ vai trò quyết định dẫn đến thành công hay thất bại".
Khoa thủy sản Trường đại học Cần Thơ vừa thử nghiệm thành công trong việc pha nước biển nhân tạo để ươm tôm sú giống. Bằng kỹ thuật này, tôm sú giốngcó tỷ lệ nuôi sống cao hơn nuôi trong nước biển tự nhiên.
Từ năm 2000 đến nay, ông Châu Ngọc Tòng, nông dân ấp Trà Teo, xã Hòa Đông (huyện Vĩnh Châu, Sóc Trăng), nuôi tôm sú đều đạt hiệu quả kinh tế cao.
Vi khuẩn là tác nhân thường xuyên có mặt trong ao nuôi, cũng có thể gây nhiều bệnh nguy hiểm khác nhau cho các giai đoạn phát triển của tôm. Một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở tôm nuôi như: bệnh đứt râu, bệnh cụt đuôi, hoại chi; bệnh đốm đen, đốm nâu, bệnh phát sáng, bệnh vi khuẩn dạng sợi,...
Tôm sú (Penaeus monodon) có khả năng sống trong các môi trường độ mặn, từ 2 phần ngàn (ppt) đến 45 phần ngàn (2-45 ppt). Tuy nhiên, khi nuôi tôm ở độ mặn quá cao hoặc quá thấp thường có nhiều vấn đề hơn là khi nuôi tôm trong khoảng độ mặn tối ưu cho đặc điểm sinh học của tôm sú (tối ưu là từ 15 đến 25 ppt). Nuôi tôm ở độ mặn cao hơn 30 ppt sẽ dễ làm bùng phát dịch bệnh, đặc biệt các bệnh virus đốm trắng, đầu vàng và vi khuẩn phát sáng. Vì vậy, người nuôi tôm có xu hướng nuôi tôm ở môi trường nước lợ hoặc ngọt nhưng khi nuôi tôm ở nước ngọt các vấn đề thường gặp phải là:
Bệnh phân trắng thường xảy ra ở tôm 40-50 ngày tuổi trở lên, mức độ xảy ra nhiều nhất là 70-80 ngày tuổi. Phân trắng xuất hiện nhiều hay ít phụ thuộc vào mật độ nuôi, mức độ của bệnh và số lượng tôm nhiễm bệnh. Mặc dù bệnh không gây tôm chết đồng loạt nhưng làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng tôm nuôi.
Nuôi tôm sú đang là nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân Đồng bằng sông Cửu Long. Hiện nay, nghề nuôi tôm đã tiến đến việc thâm canh hoá ngày càng cao. Do đó, việc quản lý chất lượng nước trong môi trường ao nuôi ngày càng khó khăn, đặc biệt là sự phát sinh tính độc Ammonia (NH3) trong môi trường ao nuôi.
Dịch bệnh, nhất là đốm trắng gây thiệt hại đáng kể cho người nuôi. Tuy vậy, từ đầu năm đến nay, giá thức ăn đã giảm, lãi suất ngân hàng giảm mạnh, người nuôi có nhiều kinh nghiệm hơn trong đối phó với dịch bệnh. Dưới đây là một số giải pháp cơ bản tại hội thảo chuyên đề “Làm cách nào giảm giá thành nuôi tôm sú?”, do Sở NN&PTNT vừa tổ chức tại Bình Đại.
Chọn tôm giống bằng cách gây sốc (stress test) là một phương pháp chọn tôm rất hiệu quả và đang được áp dụng rộng rãi cho các hộ nuôi tôm. Sau khi chọn được lô giống tốt bằng cảm quang, ta nên tiến hành gây sốc cho tôm để kiểm tra khả năng chịu đựng của tôm. Tôm có khả năng chịu đựng kém khi sốc thường là tôm bị nhiễm bệnh.
Cá dìa là một đặc sản của Thừa Thiên Huế, không chỉ người dân Huế mà cả khách du lịch đều biết đến giá trị thương phẩm của loài này. Nắm bắt nhu cầu thị trường, đồng thời được sự vận động của các cán bộ Trung tâm Khuyến ngư tỉnh, anh Nguyễn Văn Dưỡng ở thôn Triệu Thôn, xã Phú An, huyện Phú Vang đã mạnh dạn đầu tư hơn 5000 m2 ao đất của mình để nuôi cá dìa kết hợp với nuôi tôm sú.
Nhóm nghiên cứu của Khoa Nông Lâm Ngư- Đại học Vinh đã triển khai mô hình nuôi theo hướng này tại xã Hưng Hoà, thành phố Vinh, Nghệ An. Ao có diện tích 4.000 - 4.100 m2, mức nước 1,2 - 1,4m, độ mặn 25 – 15%o giảm dần từ đầu đến cuối vụ nuôi. ^Hai giàn quạt nước (24 cánh/giàn) được bố trí đảo chiều ở giữa ao nuôi.
Vụ nuôi tôm sú 2006 tại hai xã Xuân Vinh, xuân Hòa huyện Xuân Trường được kỳ vọng rất nhiều, nó cũng là nỗi lo canh cánh của những người dân một nắng hai sương nơi đây. Rồi đột nhiên tôm chết, chỉ trong khoảng 1 tháng (từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 5), tỷ lệ số lượng ao nuôi tôm bị chết lên tới 90-95%.
Dựa trên nền tảng quy trình nuôi tôm thâm canh - bán thâm canh (TC-BTC) mà các ban, ngành chuyên môn Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khuyến cáo;
Nước mặn / lợ được đưa vào ao lắng, trữ lắng 7-10 ngày, sát trùng, diệt mầm bệnh bằng clorin 15-30ppm (theo qui trình sử dụng clorin).