Lên Men Rơm Rạ Cho Bò Ăn
Rơm lúa ở nước ta có khoảng 25 triệu tấn (tỷ lệ rơm/lúa quãng 0,8:1). Thành phần chủ yếu của rơm lúa là xơ (34%), tỷ lệ tiêu hoá thấp, nghèo dinh dưỡng (protein: 2 – 3%). Tuy nhiên rơm lúa chứa một năng lượng tiềm tàng.
Trong những năm qua, được sự tài trợ của các tổ chức quốc tế và trong nước về phát triển chăn nuôi bò thịt, hàng ngàn bê lai hướng thịt được sinh ra và đã cung cấp một số lượng thịt bò lớn cho xã hội.
Bệnh viêm tử cung ở trâu, bò cái sinh sản ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất của vật nuôi như làm mất sữa, chậm động dục trở lại, không thụ thai, giảm năng suất... Trường hợp nặng, làm giảm khả năng sinh sản dẫn đến vô sinh vĩnh viễn.
Bệnh giun phổi ở loài nhai lại còn gọi viêm phế quản, nguyên nhân do ký sinh trùng. Bệnh thường phát nhiều ở loài nhai lại, nhất là bò từ 2-12 tháng tuổi, sau đó giảm dần, đến tuổi trưởng thành bệnh nhiễm rất thấp.
Trước khi đẻ 2 tháng giảm các loại thức ăn tinh, thức ăn kích thích tạo sữa để giảm sản lượng sữa, giảm số lần vắt trong ngày.
Vào mùa khô, bò chỉ ăn rơm, cỏ khô, thiếu thức ăn xanh nên hệ thống tiêu hóa, sức khỏe giảm. Đặc biệt hệ vi sinh vật trong dạ cỏ chưa thích ứng với các thức ăn khác. Đầu mùa mưa, cỏ phát triển, bò ăn nhiều nhưng sức tiêu hóa kém, không thích hợp với hệ vi sinh vật trong dạ cỏ dẫn đến tiêu chảy, rối loạn hệ thống tiêu hóa gây ra các phản ứng lên men, sinh hơi nhiều gây chướng hơi dạ cỏ.
Bệnh tụ huyết trùng trâu bò do vi khuẩn Pasteurella boviseptica, chúng làm cho trâu bò bị tụ huyết ở phổi nên phổi không cấp đủ ôxi vào máu, trâu bò chết nhanh sau vài ba ngày nhiễm bệnh, sau kỳ mưa dài ngày trâu bò hay phát bệnh này.
Sán lá gan là bệnh phổ biến trên thế giới, trâu, bò, dê, cừu và người đều mắc bệnh. Bệnh do 2 loài sán lá gan gây ra là Fasciola hepatica và Fasciola gigantica. Fasciola gigantica có chu trình phát triển, bệnh lý và phòng, trị như Fasciola hepatica. Fasciola hepatica có dạng hình chiếc lá (30 x 13mm), trứng (140 x 80 micromet).
Trâu, bò nuôi để lấy thịt hoặc trước khi vỗ béo nên thiến để chúng chóng béo, nhiều thịt, đạt hiệu quả kinh tế cao. Xin giới thiệu cùng bà con một số kinh nghiệm thiến trâu, bò.
Tục ngữ có câu: “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”, chẳng biết nuôi tằm cực khổ thế nào chứ chăm sóc bê sơ sinh là công việc vô cùng cực nhọc.
Vào mùa hè thời tiết oi bức, có hôm nhiệt độ lên cao đến 35-380C. Đây là một trong những yếu tố gây bất lợi trong chăn nuôi, nhất là chăn nuôi tập trung, với mật độ cao, dễ phát sinh lây lan dịch bệnh, gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn nuôi.
Thời gian gần đây do biến đổi khí hậu, nhiệt độ giảm sâu, xuất hiện băng giá, nhất là những vùng nông thôn miền núi nên trâu bò đã bị ngã bệnh và chết đột ngột. Đề cập vấn đề này, các chuyên gia Trung tâm nuôi trâu bò Nabraska Linconln Extension Mỹ vừa đưa ra một số khuyến cáo cần thiết để chăm sóc trâu bò trong mùa đông giá lạnh.
Bệnh tiên mao trùng là bệnh ký sinh trùng đường máu, trâu rất mẫn cảm với bệnh này. Bệnh không lây trực tiếp từ con vật ốm sang con vật lành mà do các loại ruồi trâu và mòng hút máu truyền bệnh.
Bắc Giang là tỉnh trung du miền núi có điều kiện khí hậu thời tiết ôn hòa, nguồn thức ăn dồi dào… phù hợp cho phát triển chăn nuôi đại gia súc đặc biệt là phát triển chăn nuôi bò theo quy mô trang trại, gia trại.
Trong tuần đầu không được thả bê ra ngoài, sau đó nếu thời tiết tốt thì có thể thả bê ra ngoài với mục tiêu vận động, thời gian chỉ khoảng 1-2 giờ/ngày. Từ tháng thứ 2 trở đi có thể chăn thả cùng mẹ trên đồng bãi
Để nâng cao tỷ lệ sinh sản của đàn trâu bò cái chúng ta cần phát hiện nguyên nhân gây nên tình trạng không bình thường trong qúa trình sinh sản của trâu bò. Các nguyên nhân đó có thể là: Dinh dưỡng, tổ chức phối giống, quản lý sử dụng, thời tiết…
Bò đã được đăng ký giống quốc gia vào năm 1864. Bò có kết cấu ngoài hình phát triển cân đối. Thân rộng, mình dày, mông không dốc. Đùi phát triển. Nuôi tốt, 12 tháng bê đực đạt 450-540kg, bê cái đạt 380kg. Ở giai đoạn 6-12 tháng tuổi, bê có thể tăng trọng 1450-1550g/ngày. Giết thịt bê đực lúc 14-16 tháng tuổi tỷ lệ thịt xẻ đạt 65-69%.
Bệnh do sán lá Fasciola hepatica và Fasciola gigantica ký sinh trong gan và ống dẫn mật gây ra, ở nước ta chủ yếu là do Fasciola gigantica. Bệnh thường xảy ra ở thể mãn tính, ít gây chết nhưng làm gia súc gầy ốm, tiêu chảy kéo dài, giảm năng suất, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm khác.
Bệnh hà móng thường gặp ở trâu hoặc bò nuôi nhốt trong chuồng trại hoặc chế độ cho ăn không thích hợp về các loại khoáng đa vi lượng hoặc vi lượng.
Trâu, bò nhiễm bệnh thường bị sốt nhẹ, phân lẫn máu, số lần đại tiện trong ngày có khi tới 10-15 lần, lượng phân mỗi lần ít, cơ thể mất nước nhanh làm cho da nhăn nheo, gầy yếu. Nếu chậm can thiệp, trâu, bò có thể bị chết sau khi nhiễm bệnh 7- 10 ngày