Cách Phòng Trừ Bệnh Hại Trên Cây Cao Su
Theo Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, với diễn biến thời tiết thất thường như hiện nay thì rất dễ làm phát sinh các loại sâu bệnh hại trên cây cao su, nhất là vào thời điểm cây ra lá non, thuận lợi cho các bệnh phấn trắng, héo đen đầu lá, nhện đỏ, nhện vàng phát sinh gây hại.
Hiện cây cao su đang trong thời kỳ rụng lá và ra lá non nên rất mẫn cảm với một số sâu, bệnh như nhện đỏ, nhện vàng và bệnh phấn trắng, vàng rụng lá gây ra. Đặc biệt là bệnh phấn trắng thường xuất hiện và gây hại nặng cho cây trong thời kỳ này.
AT 8-3-8 là sản phẩm của Công ty TNHH MTV Sinh học Nông nghiệp Văn Giang (VAB Co) - một trong những công ty hàng đầu về nghiên cứu, sản xuất và chuyển giao các loại chế phẩm sinh học, phân bón trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường.
Bệnh rung lá cao su, do nấm Corynespora cassiicola gây ra, đã xuất hiện ở hầu hết các nước trồng cao su trên thế giới
Đến nay, cây cao su bước đầu được đánh giá là phát triển khá tốt, tỷ lệ cây sống trên 90%. Tuy nhiên, do vườn cây chưa đến kỳ khai thác mủ nên vẫn chưa có lời giải cụ thể nào về hiệu quả kinh tế cho hướng phát triển cây cao su ở độ cao trên 700 m này.
Bệnh rụng lá cao su (do nấm Corynespora cassiicola gây ra), đã xuất hiện ở nước ta từ khoảng giữa năm 1999, sau đó không phát triển mạnh nên ít được chú ý. Nhưng mùa mưa năm 2010, bệnh đã bộc phát thành dịch gây hại nặng hàng chục ngàn hecta cao su ở các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước
Thiết kế hàng trồng theo hướng Đông - Tây hoặc Bắc - Nam. Tùy thuộc loại đất, địa hình, giống cây mà bố trí cho phù hợp. Phóng lọc đào hố theo mật độ khoảng cách đã chọn. Đào hố 60cm x 70cm x 50cm, khi đào để riêng đất mặt một bên và đất dưới một bên để khi lấp ta lấp đất mặt trước. Có thể xử dụng khoan để khoan hố 60cm x 60cm x 60cm.
Bệnh gây hại trên cây cao su ở mọi lứa tuổi, mùa bệnh vào giai đoạn cây cao su ra lá mới từ tháng 2 đến tháng 5, bệnh hại nặng ở những vùng cao có khí hậu lạnh và thường xuyên có sương mù
Hiện nay chu kỳ khai thác mủ cây Cao su rút xuống còn 20 năm, nhờ có giống mới tiến bộ và áp dụng Khoa học kỹ thuật nên cho năng suất cao, sản lượng vẫn đạt 35-40 tấn/ha
Thực hiện trong năm đầu vào cuối mùa khô, giúp cho rễ cao su phát triển tốt, giữ ẩm chống hạn. Sử dụng thân các loại cây họ đậu, cây phân xanh, rơm rạ, thân cỏ dại... tủ gốc sau khi đã phúp bồn, xới váng
Đất canh tác có tầng sâu trên 1,5m không bị úng thủy, không đụng đá kết von, đá bàn, cao trình dưới 600m so mực nước biển. Khí hậu có nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25-28oC, lượng mưa bình quân hằng năm 1500mm phân bố mưa từ 5-6 tháng trong năm.
Cây Cao su xuất xứ là cây rừng hoang dại, thân cao trên 30m, vanh thân có thể đạt tới 5m, tán lá rộng và có thể sống trên 100 năm. Cây cao su trồng trong sản xuất đại trà thường là cây đã được ghép của những dòng vô tính đã được chọn lọc để bảo đảm tính tương đối và đồng nhất của vườn cây và ổn định năng suất
Đất trồng cây cao su phải có độ dốc dưới 30o, cao độ dưới 700m , không bị ngập úng, không có lớp laterit hoặc tầng sỏi, đá trong độ sâu 80cm cách mặt đất
Mùa mưa bắt đầu cũng là lúc quả cà phê vối bắt đầu tăng nhanh về kích thước, cùng lúc đó có sự tăng trưởng nhanh của cành, chồi trên cây cà phê