Bón phân cây cao su đúng quy trình kỹ thuật
Thị trường cao su thế giới dần phục hồi giúp giá mủ cao su khởi sắc, nhà vườn thêm vững tin đầu tư nhất là những vườn cao su tiểu điền Đông Nam bộ.
Cao su là một trong những cây trồng cho giá trị kinh tế, tuy nhiên, hiện có nhiều loại dịch hại làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất cao su.
Muốn cây cao su phát triển tốt, cho nhiều mủ, khai thác được lâu năm cần phải áp dụng đúng kỹ thuật chăm sóc, bón phân và chọn được loại phân phù hợp
Cây cao su có tên khoa học là Hévéa brasiliensis thuộc họ Euphorbiaceae (họ Thầu dầu).
Bệnh đốm xương cá (Corynespora leaf spot); Bệnh nấm hồng (Pink disease); Bệnh loét sọc mặt cạo là một số bệnh hại phổ biến cây cao su mùa mưa.
Hiện nay, cao su là một trong những cây trồng cho giá trị kinh tế cao. Chính nguồn thu nhập lớn từ cây cao su, đã kích thích nhà nông tăng cường đầu tư phân bón
Một trong những dịch hại nguy hiểm thường xuất hiện trong mùa mưa là bệnh loét sọc mặt cạo cao su. Bệnh đã làm giảm sản lượng mủ và làm ảnh hưởng nghiêm trọng
Phần 3: Bố trí hố đa năng trên vườn kiến thiết cơ bản, kinh doanh và chăm sóc cây cao su kinh doanh.
Phần 2. Hướng dẫn chăm sóc vườn cao su kiến thiết cơ bản: Làm cỏ trên hàng cao su, Quản lý cỏ giữa hàng cao su, Tủ gốc và quét vôi chống nắng
Phần 1. Hướng dẫn chọn giống cao su và kỹ thuật trồng cây cao su: Đào hố, bón lót, Trồng bầu cắt ngọn và bầu có tầng lá, Trồng tum bầu có tầng lá
Cao su ở nước ta được trồng chủ yếu trên đất xám, đỏ vàng và bazan tập trung nhiều ở các tỉnh đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.
Phân hữu cơ vi sinh làm gia tăng đường kính thân cây cao su, hàm lượng cao su khô và sản lượng mủ cao su cũng gia tăng, có tác dụng tốt với sự phát triển
Kỹ thuật trong ứng dụng nhịp độ thấp D4 ở miệng cạo ngửa” cho thấy trung bình năng suất cá thể cũng như năng suất lao động tăng từ 11 – 19%.
Ở thời kỳ kinh doanh, bên cạnh việc cho thu hoạch mủ cây vẫn sinh trưởng phát triển thân cành tán lá và thay lá rụng đặc biệt từ năm thứ 9 đến năm thứ 12.
Hiện nay cây cao su đang được khuyến khích trồng một cách rộng rãi ở nước ta và chiếm diện tích khá lớn so với cây công nghiệp khác. Những năm trước giá cao su tăng và ổn định vì thế cây cao su đã trở thành cây trồng mang lại thu nhập rất cao trong nhóm cây công nghiệp lâu năm, nhưng hai năm trở lại đây giá mủ xuống thấp, lợi nhuận của cây cao su mang lại không cao hơn so với những năm trước dẫn đến việc khai thác và chăm sóc cây cao su của người dân chưa tốt.
Bệnh héo đen đầu lá do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra. Gây hại trong mọi giai đoạn phát triển của cây cao su và phổ biến vào mùa mưa do nấm cần ẩm độ cao để phát sinh và phát triển.
Vừa qua, tại Viện Nghiên cứu Cao su VN (Lai Hưng, Bàu Bàng, Bình Dương), Ban Quản lý Kỹ thuật VRG đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp xây dựng cơ cấu bộ giống cao su giai đoạn 2016-2020.
Chỉ vì trồng theo phong trào, không theo quy hoạch và khuyến cáo của ngành chức năng, người dân huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắ`k lâm vào cảnh lao đao, nợ nần do cây cao su không phù hợp thổ nhưỡng.
Rừng khộp còn gọi là rừng thưa nhiệt đới hay rừng nhiệt đới rụng lá thường thấy ở Đông Nam Á tại các vùng có cao trình dưới 1.000 m, với đặc điểm là tầng đất mặt mỏng. Thực bì bao gồm cây rụng lá xen lẫn cây thường xanh ở mức độ khác nhau, trong đó cây chỉ thị là những loài thuộc họ Dầu như: dầu đọt tím, dầu bao, dầu rái, kiền kiền, sao, vên vên, sến.…Rừng khộp phân bố trên nhiều địa hình khác nhau, trên vùng đất bằng phẳng úng nước trong mùa mưa và khô hạn trong mùa khô thường xuất hiện rừng khộp nghèo. Quy trình khai hoang, thiết kế lô và xây dựng vườn cây này chỉ áp dụng trên đất rừng khộp nghèo ngập úng.
Kỹ thuật kích thích mủ cao su là việc sử dụng chất kích thích ngày càng được ứng dụng rộng rãi. Qua nhiều năm sử dụng chất kích thích cho thấy cây không bị ảnh hưởng đến năng suất nếu sử dụng đúng theo khuyến cáo như sau