Sử dụng men vi sinh và hệ thống ao lắng trong nuôi tôm
Việc sử dụng các chế phẩm sinh học probiotics ( men vi sinh, men tiêu hóa ) trong ao nuôi tôm nhằm kiểm soát sự bùng phát dịch bệnh gây thiệt hại rất lớn cho ngành công nghiệp tôm đã được nhận thấy có hiệu quả trong việc tránh sử dụng kháng sinh.
Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển rất nhanh, mức độ thâm canh hoá ngày càng cao.
Ngành nuôi tôm công nghiệp đang đứng trước rất nhiều nguy cơ và thách thức về thị trường và dịch bệnh nhất là khi thời tiết vào mùa nắng nóng.
Hiện tượng chậm lớn trên tôm nuôi hiện nay do nhiều nguyên nhân gây ra và đã gây thiệt hại kinh tế không nhỏ đến nghề nuôi tôm.
Phương pháp phòng và trị bệnh do vi khuẩn Vibrio sp gây bệnh gan tụy, EMS, phân trắng trên tôm và nguồn nước ao nuôi
Hội chứng tôm chết sớm hay còn gọi là hội chứng hoại tử gan tuỵ cấp tính đã ảnh hưởng nặng nề đến các trang trại nuôi tôm ở Việt Nam. Năm 2012, các mẫu thu được từ 92 trang trại bị nhiễm AHPNS ở Đồng bằng sông Cửu Long đã tìm thấy một nhóm mẫu phân lập Vibrio.
Sản lượng tôm tỷ lệ thuận với khối lượng và chất lượng thức ăn mà tôm tiêu thụ. Chất lượng thể hiện sự có mặt đầy đủ các loại chất dinh dưỡng và chất dinh dưỡng vi lượng ở mức cần thiết cho quá trình sinh trưởng và phát triển của tôm.
Các loại hóa chất được sử dụng trong nuôi tôm để diệt khuẩn trong nước, diệt cá, điều chỉnh pH nước, điều trị nhiễm khuẩn và các bệnh khác.
Phương pháp nuôi tôm, cá và các loài sinh vật thủy sinh nói chung tương đối giống nhau. Các loài thủy sản thả trong ao nuôi thường được sản xuất tại các trại giống, nhưng đôi khi cũng được đánh bắt từ tự nhiên.
Probiotics ( men vi sinh, vi khuẩn sống, lợi khuẩn) là các tế bào sống có những đặc tính hữu ích khác nhau đã được nghiên cứu rộng rãi và khai thác về mặt thương mại trong nhiều sản phẩm đa dạng trên thế giới.
Nguyên nhân làm cho nước ao bị đỏ ngoài tảo đỏ Rhodophyta còn có thể do ảnh hưởng của các nguyên tố khác trong ao.
Ngành vi bào tử trùng bao gồm những động vật đơn bào có kích thước rất nhỏ, là những ký sinh trùng nội ký sinh thường ký sinh trên sâu bọ, một số động vật giáp xác và cá, có khoảng hơn 800 loài thuộc 70 giống.
Các loài hai mảnh vỏ (hến, vẹm, chem chép, trai, hàu,…) thường được tìm thấy trong ao nuôi tôm và các kênh dẫn nước ở giai đoạn ấu trùng có tiêm mao sống phù du (veliger).
Độ kiềm không chỉ ảnh hưởng đến quá trình lột xác, sinh trưởng của tôm mà còn liên quan chặt chẽ đến các yếu tố môi trường khác. Trong nuôi tôm, độ kiềm là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến năng suất tôm nuôi.
Tảo lam (tảo xanh hay vi khuẩn lam) là loại tảo có sức sống tốt, có chu kỳ phát triển dài. Đặc tính nổi bật của tảo lam là khả năng chịu nhiệt tốt.
Trong thời gian gần đây bệnh đốm đen đã xuất hiện và lây lan nhanh ở nhiều vùng nuôi tôm thẻ chân trắng, gây ra thiệt hại đáng kể cho người nuôi nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời.
Hiện nay, protein thực vật đang được sử dụng để thay thế dần bột cá trong khẩu phần thức ăn thủy sản nói chung và thức ăn tôm nói riêng.
Hiện nay nghề nuôi thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm thâm canh nói riêng đang phải đối mặt với tình hình dịch bệnh xảy ra thường xuyên. Bên cạnh những bệnh nguy hiểm thường gặp thì bệnh đóng rong cũng gây thiệt hại đáng kể cho nghề nuôi.
Tôm là loài động vật biến nhiệt, nhiệt độ cơ thể của tôm có thể thay đổi trong một khoảng nhiệt độ giới hạn.