Tác hại ốc đinh và biện pháp phòng diệt
Ốc trong các ao nuôi, đặc biệt là ao nuôi tôm đã gây ra nhiều ảnh hưởng không mong muốn đến sức khỏe và năng suất tôm nuôi như:
Trên thế giới, tôm thẻ chân trắng được nuôi nhiều ở các nước Nam Mỹ & Nam Trung Mỹ. Từ những thập niên 1980, 1990, ở Châu Á tôm thẻ đã được thử nghiệm và nuôi thành công ở các nước như Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia,…
Trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nói chung và nghề nuôi tôm công nghiệp nói riêng thì sự ảnh hưởng của phèn trong quá trình nuôi là một vấn đề cấp bách và gây hậu quả không nhỏ đến sự phát triển và tăng trưởng của đối tượng nuôi tôm cá,...
Trong môi trường nuôi tôm công nghiệp đặc biệt là tôm thẻ chân trắng bệnh đục cơ, cong thân là bệnh khá phổ biến xảy ra.
Dùng trước khi thả tôm giống trong 3 - 5 ngày để hạn chế tối đa mầm bệnh do vi khuẩn, virus có trong nước, nếu thời tiết nắng thì trong vòng 48 giờ cần nhanh gây màu nước, cấy vi sinh và thả giống.
Trong những năm gần đây nghề nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển rất nhanh, mức độ thâm canh hoá ngày càng cao.
Hiện nay, diện tích nuôi và sản lượng tôm thẻ chân trắng (tôm TCT) không ngừng được tăng lên ở nước ta và tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) (chiếm khoảng 94 % diện tích của cả nước).
Hiện nay việc quản lý tốt thức ăn trong nuôi tôm là một trong các giải pháp quan trọng để tăng cường chất lượng nước ao nuôi ổn định, màu tảo ổn định giúp cho tôm không bị stress nhằm giảm thiểu nguy cơ tôm bị dịch bệnh.
Nước với pH thấp thì có tính acid và ngược lại với pH cao thì có tính kiềm. pH lý tưởng cho hần lớn động vật thủy sản nằm trong khoảng từ 06 – 8,5.
Oxy hòa tan: Oxy hòa tan là một trong các yếu tố quan trọng của ao nuôi và cần thiết cho vụ nuôi thành công. Lượng oxy hòa tan biến động theo chu kỳ quang hợp và hô hấp của tảo trong ao nuôi.
Trong suốt quá trình làm việc, tôi đã có điều kiện đến thăm nhiều trang trại nuôi tôm tại Indonesia, Malaysia và Thái Lan, tại những nơi đó tôi đã nhìn thấy những sáng tạo ấn tượng được phát triển bởi chính những người nông dân.
Thiết kế trại nuôi là một trong các khâu khá quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến sự thành bại trong nghề nuôi tôm nhưng hầu hết người nuôi tôm bỏ qua công việc quan trọng ban đầu này và chỉ đơn giản tận dụng những gì đang có và đơn giản hóa nó một cách có thể.
Chi phí thức ăn trong nuôi tôm thể chân trắng chiếm trên 50%, quản lý cho ăn cũng đóng vai trò quan trọng quyết định thành bại của vụ nuôi.
Trước các thách thức trên tôm nuôi diễn biến phức tạp như dịch bệnh, môi trường nuôi bị ô nhiễm, tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh, dư lượng kháng sinh trong tôm quá mức cho phép thì việc ứng dụng CNSH trong nuôi tôm được xem là giải pháp an toàn và hiệu quả.
Nuôi tôm sạch tạo ra sản phẩm chất lượng, đáp ứng xuất khẩu vào thị trường khó tính, giảm chi phí đầu tư, ít rủi ro, ít tác động môi trường sinh thái. Nuôi tôm sạch đang từng bước cải thiện môi trường nước và đất nhiễm mầm bệnh.
Cũng như nuôi tôm sú, nuôi tôm thẻ chân trắng cần áp dụng các giải pháp phòng bệnh là chính. Phòng bệnh đúng cách sẽ giúp vụ nuôi thành công và giảm nguy cơ lây dịch bệnh ra cộng đồng.
Ngày 19/03/2014, tại Thị xã Vĩnh Châu đã diễn ra hội nghị sơ kết sản xuất nông nghiệp – Thủy sản quí 1/2014 trên địa bàn thị xã. Ông Lê Thành Trí – PCT UBND tỉnh đã tham dự hội nghị
Tốc độ tăng trưởng kém, bệnh tật, tỉ lệ chết xảy ra ở các ao nuôi tôm ngay cả khi mọi biến số quan trọng của chất lượng nước được đo trong cột nước ở trong mức chấp nhận được.