Nếu như trước kia, chăn nuôi diễn ra ở nông thôn chỉ được thực hiện với mô hình nhỏ lẻ, chủ yếu do bà con nông dân thực hiện với hy vọng kiếm thêm thu nhập thì trong những năm gần đây, rất nhiều người trẻ đã tìm đến các mô hình chăn nuôi như một hình thức làm giàu.
Là một trong những bệnh khá phổ biến ở heo, bệnh viêm dạ dày, ruột thường gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng nếu bà con không biết cách phòng ngừa và trị bệnh sao cho hợp lý. Do đó, nếu muốn bảo vệ đàn heo một cách tối ưu nhất, bà con cần đặc biệt chú ý đến một số điều ngay dưới đây.
Là một trong những bệnh phổ biến không chỉ ở Việt Nam mà còn xuất hiện ở nhiều nước trên thế giới, bệnh viêm phổi ở heo thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinh tế bởi mức độ nguy hiểm cũng như tốc độ lây lan nhanh. Do đó, việc tìm hiểu các thông tin phòng và trị bệnh là điều mà bà con cần ưu tiên hàng đầu ngay từ khi thực hiện mô hình chăn nuôi heo tại nhà.
Heo tai xanh là một trong những bệnh nguy hiểm, dễ lây lan nhanh, dễ hình thành dịch lớn. Do đó, trong quá trình chăn nuôi heo, bà con nên trang bị những kiến thức cơ bản về nguyên nhân, biểu hiện của bệnh cũng như cách phòng ngừa sao cho hợp lý nhất.
Chăn nuôi heo thịt là một trong những hình thức phổ biến ở nông thôn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, nếu muốn thành công, bên cạnh các yếu tố như giống heo, thức ăn cho heo, việc làm chuồng heo đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Dưới đây là cách thực hiện chi tiết mà các bạn có thể tham khảo.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Illinois đang nghiên cứu một phụ phẩm của threonine tổng hợp dưới dạng là một nguồn prôtêin thay thế có chi phí thấp hơn cho bột cá.
Virut gây Hội chứng hô hấp và sinh sản (PRRS) đã được phát hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1987. Các con lợn mắc bệnh gần như không thể sinh sản, không tăng cân và có tỷ lệ chết cao.
Một nghiên cứu mới cho thấy, nếu Liên minh châu Âu gỡ bỏ lệnh cấm nuôi lợn bằng cám được ban bố sau khi bùng phát dịch lở mồm long móng vào năm 2001, và các công nghệ khai thác được phát triển ở các nước Đông Nam Á về ‘xử lý nhiệt’ thức ăn thừa làm thành thức ăn nuôi lợn an toàn, khoảng 1,8 triệu ha đất có thể được tiết kiệm từ sản xuất thức ăn chăn nuôi lợn từ ngũ cốc và đậu tương, trong đó có hơn 250.000 ha rừng và đồng cỏ Braxin.
Bã rượu khô (DDGS) - một sản phẩm phụ của ngành công nghiệp ethanol, hiện đang trở thành một thành phần phổ biến hơn trong khẩu phần ăn của lợn.
Chất có nguồn gốc từ thực vật đại diện cho một trong những lớp thú vị nhất của các chất phụ gia thức ăn. Chúng có thể ngăn chặn vi sinh vật ruột gây bệnh và ngăn ngừa cũng như điều trị các bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi.
Một bằng sáng chế của Mỹ gần đây đã được trao cho công nghệ được tạo ra bởi các nhà nghiên cứu tại Đại học bang Kansas cải thiện sức khỏe của bò thịt và các động vật nhai lại khác khi bị què quặt và sau khi bị thiến và cưa sừng.
Thức ăn axít hóa giúp giảm phát thải khí nitơ trong chăn nuôi lợn, nhưng nó có ảnh hưởng gì về lâu dài tới khoáng hóa xương và cân bằng khoáng chất ở lợn
Những con lợn được nuôi thương phẩm ở châu Âu được phát hiện thấy là có sự khác biệt lớn về các biến thể gien của lợn châu Âu và lợn châu Á.
Truyền qua không khí được coi như một con đường khuếch tán tiềm năng của dịch tiêu chảy vi rút ở lợn (PEDV).
Trong hàng nghìn năm, con người đã thuần hóa động vật, lựa chọn những đặc điểm tốt nhất để lai tạo ra những giống vật nuôi thích hợp. Các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu lai tạo các giống cừu thích ứng với biến đổi khí hậu dựa trên dữ liệu di truyền chọn tạo giống của nhiều thế kỷ và rất nhiều dữ liệu về bộ gien vật nuôi có sẵn.
Các nhà khoa học của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) hiện đang nghiên cứu các phương pháp để giúp các nhà sản xuất bò thịt cải thiện đánh giá di truyền các tính trạng được đo lại thường xuyên như: tăng trưởng và khả năng sinh sản dễ dàng.
Nghiên cứu của trường Đại học Adelaide, Ôx-trây-li-a đã chỉ ra rằng, lợn con có thể được cai sữa muộn mà không gây tác dụng tiêu cực đến tần số sinh sản của lợn mẹ. Kết quả của nghiên cứu là một phát hiện quan trọng đối với các ngành chăn nuôi lợn.
Phát biểu tại hội nghị toàn quốc tổng kết kinh nghiệm và kết quả sau 3 năm áp dụng mô hình đệm lót sinh học trong chăn nuôi (2011-2013) ngày 22/5 tại Hà Nam, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân đề nghị các nhà khoa học nghiên cứu công thức làm men vi sinh, sử dụng đa dạng các nguyên liệu như mùn cưa, bã mía, lõi ngô để mô hình chăn nuôi trên đệm lót sinh học ngày càng được nhân rộng.