Nhiều mô hình nuôi cá rô phi thâm canh thành công
Cá rô phi là đối tượng nuôi có nhiều lợi thế như chất lượng thịt ngon, dễ nuôi, nhanh lớn, ít dịch bệnh, giá cả phải chăng.
Bổ sung hỗn hợp chiết xuất tự nhiên gồm keo ong và lô hội có thể cải thiện đáng kể tỷ lệ sống và chức năng miễn dịch của cá rô phi trước một số dịch bệnh.
Nitrit đi vào một hệ thống nuôi cá sau khi thức ăn được cá tiêu hóa và nitơ thừa được chuyển thành amoniac, sau đó được bài tiết như chất thải vào nước
Cá được sản xuất ở mật độ cao trong lồng treo trong ao cá riêng hoặc trong vùng nước đặc khu. Hầu hết các loài nuôi trồng thuỷ sản được sản xuất trong lồng
Công nghệ Biofloc (BFT) nắm giữ nhiều tiềm năng như tạo điều kiện thâm canh, giúp cá lớn nhanh, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn cao, giảm tỉ lệ bệnh tật
Sử dụng probiotic và prebiotic từ thực vật bản địa được chọn để giảm nhu cầu protein của cá rô phi.
Sau 6 tháng, mô hình nuôi cá rô phi theo VietGAP gắn với tiêu thụ sản phẩm cho sản lượng và năng suất cao và có lãi trên 69.266.000 đồng/ha
Mật độ rong câu thả 300 gam/m2 cho thấy hiệu quả hấp thụ các chất dinh dưỡng vô cơ hoà tan là cao nhất.
Nhằm cung cấp thông tin đến người nuôi hiểu được nguồn gốc con giống cá rô phi đơn tính đực cũng như quy trình sản xuất con giống 21 ngày tuổi dòng Novit-4
Muốn nuôi cá rô phi thành công, bà con cần phải nắm vững đặc điểm sinh học, nhu cầu sống của cá để đáp ứng theo yêu cầu.
Kỹ thuật nuôi cá rô phi thương phẩm hết sức đơn giản vì loài này ăn tạp, sức sống chống chịu tốt và cho hiệu quả kinh tế cao.
Các dạng bệnh ký sinh trùng trên cá nuôi (đặc biệt là bệnh ngoại ký sinh trùng) thường phát sinh nhiều trong mùa mưa, lũ.
Kỹ thuật nuôi cá rô phi thương phẩm. Ao nuôi cá rô phi tốt nhất có diện tích 1000-2000 m2. Nhiệt độ: 25-30 độ C. Độ sâu khoảng 1,5-2 m, lớp bùn khoảng 15-20 cm
Nuôi cá rô phi trong ao lắng là một phương pháp vệ sinh nước trước khi nuôi tôm, giảm bớt tối đa sự phát sinh mầm bệnh xảy ra trong ao tôm, giúp tăng năng suất
Vi rút TiLV gây bệnh ở các loài cá rô phi nuôi, gồm: Cá rô phi vằn (Nile tilapia, Oreochromis niloticus), cá rô phi lai tạo (O. niloticus × O. aureus hybrids)
Tỉ lệ mẫu cá rô phi (có biểu hiện bệnh hoặc bị chết) tại các tỉnh phía Bắc dương tính với virus Tilapia lake (TiLV) là 26,6%
Một loại virus mới đặc biệt nguy hiểm có tên Tilapia lake virus (TiLV) gây bệnh trên cá rô phi, có thể làm chết đến 90% cá thể nhiễm bệnh đã được phát hiện
Cá rô phi mới thả bị đốm trắng vì nấm bám vào. Nguyên nhân do cá bị xây xát khi đánh bắt và vận chuyển, thả gặp nhiệt độ thấp (dưới 20 độ C) cá sẽ bị nấm
Sự bùng phát và lây lan của dịch bệnh do Tilapia lake virus (TiLV) gây ra trên cá rô phi tại 3 châu lục, đặc biệt là khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ứng dụng kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn tính theo mô hình VietGAP cho năng suất, chất lượng cao hơn nhiều so với nuôi thông thường