Hướng dẫn phòng, chống bệnh Tilapia lake virus (TiLV) trên cá rô phi
cảnh báo về sự bùng phát và lây lan của dịch bệnh do Tilapia lake virus (TiLV) gây ra trên cá rô phi. Theo đó, Cục thú y đã ban hành một số hướng dẫn cụ thể
Để nuôi cá lồng bè trên sông đạt hiệu quả cao và giảm thiểu thiệt hại người nuôi cần lưu ý các kỹ thuật sau: Vị trí đặt lồng, thả cá giống, quản lý, chăm sóc…
Hệ thông Biofloc cho phép chuyên sâu hơn trong việc sản xuất cá rô phi. Các loài cá thích nghi với điều kiện trong hệ thống biofloc đều phát triển tốt
Phần lớn người nuôi cá rô phi chỉ định ra một bể nuôi chứa 5 cá cái và 1 cá đực. Tỉ lệ này cho phép năng suất tôi đa trong việc ghép cặp gây giống.
Phần lớn việc mở rộng nuôi trồng cá rô phi của Brazil diễn ra trong các lồng nổi với hệ thống khung vững chắc và lưới được làm từ thép bọc nhựa hoặc polypropyle
Việc sản xuất cá rô phi giống tương đối dễ dàng, khi tất cả các giống cá rô phi trưởng thành sớm (trong vòng 4 đến 6 tháng) và sinh sản quanh năm
Với cơ chế hút thức ăn trong môi trường nước, cá rô phi được mệnh danh là "máy lọc nước sinh học". Do đó, loại cá này được tận dụng thả trong ao lắng
Cá rô phi vằn nuôi trong ao thành thục sinh dục sau 4-5 tháng tuổi và trọng lượng cá đạt trung bình 100- 150 g/con (cá cái).
Trong khi nuôi vỗ cá bố mẹ và ương nuôi cá con, không sử dụng phân bón hữu cơ chưa qua xử lý và các hóa chất, kháng sinh bị cấm dùng trong nuôi trồng thủy sản.
Ao rộng từ 300 - 500 m2, mức nước trong ao 0,8 - 1 m, không cớm rợp, có bờ chác chắn. Đáy ao phẳng đều, hơi dốc về phía cống thoát nước, cống cáp và thoát nước.
Sau khi ương từ cá bột lên cá hương, tiếp tục ương từ cá hương lên cá giống để tạo đàn cá giống lớn, đều cỡ cho nuôi cá thương phẩm.
Ở các tỉnh phía Bắc có mùa đông thời tiết lạnh nên mùa vụ sinh sàn của cá rô phi chỉ bắt đầu khi khí hậu ấm áp vào cuối tháng 3 hàng năm.
Cá rô phi có nguồn gốc nhiệt đới. Đến nay đã biết được có khoảng gần 100 loài cá rô phi, trong đó khoảng 10 loài có giá trị kinh tế.
Ao nuôi cá phải nằm trong vùng được quy hoạch cho nuôi thủy sản của địa phương hoặc đã được cơ quan thẩm quyền phê duyệt.
Cá thường mắc một số bệnh trong khi nuôi thương phẩm như ký sinh trùng, nấm, nhiễm khuẩn hoặc dinh dưỡng.
Ngành công nghiệp nuôi thủy sản đang tăng cường sử dụng các thành phần thực vật trong thức ăn và loại bỏ thức ăn truyền thống được làm từ cá, điều này có thể ảnh hưởng đến một số lợi ích sức khỏe khi chúng ta ăn hải sản, đề nghị một phân tích mới.
Phương pháp biến đổi có thể tăng hiệu quả thức ăn, loại bỏ chất thải. Cá rô phi Mozambique (Oreochromis mossambicus) là một loài ứng cử viên sản xuất tốt trong hệ thống biofloc.
Việc tăng cường các hệ thống nuôi cá rô phi dẫn đến cá khỏe mạnh dễ bị nhiễm vi khuẩn khác nhau gây thiệt hại kinh tế cho nông dân nuôi cá rô phi.
Stress sinh lý và tổn thương cơ thể là những yếu tố cơ bản của bệnh cá và tỷ lệ tử vong trong nuôi trồng thủy sản. Stress được định nghĩa là các yếu tố vật lý hay hóa học gây phản ứng cho cơ thể có thể dẫn đến bệnh và tử vong. Nhiều mầm bệnh cá tiềm năng đang tiếp tục hiện diện trong nước, đất, không khí, hoặc cá.
Pallab Sarker (trái) trợ lý giáo sư nghiên cứu Dartmouth và Giáo sư Anne Kapucinski tiến hành một thí nghiệm về việc sử dụng vi tảo như một thành phần thức ăn chăn nuôi bền vững cho nuôi trồng cá rô phi.