Việt Nam chào hàng 11 loại trái cây tại Mỹ

Đến nay, thanh long, vải và nhãn của Việt Nam đã được cấp phép nhập khẩu vào thị trường này. Riêng xoài, vú sữa… đang trong quá trình hoàn tất các thủ tục để cấp phép nhập khẩu.
Ngoài ra, hàng loạt mặt hàng như vú sữa, vải, nhãn, xoài… cũng vừa tìm được các thị trường xuất khẩu mới.
Vinafruit cũng dẫn nguồn từ Tổng cục Hải quan cho hay xuất khẩu rau quả trong tháng 6 đạt hơn 111 triệu USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sáu tháng đầu năm đạt gần 726 triệu USD (tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái).
Trung Quốc vẫn là thị trường nhập khẩu rau quả lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch 206 triệu USD trong năm tháng đầu năm, chiếm 33% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả. Xếp sau là Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Thái Lan.
Related news

Từ đầu năm đến nay, giá thu mua hạt tiêu trên thị trường khá ổn định và luôn ở mức cao, khiến người trồng tiêu rất phấn khởi.

Lần đầu tiên Công ty TNHH La Ba, Đà Lạt vừa xuất khẩu sang Nhật 10 tấn chuối Laba Lâm Đồng. Kết quả này đã nhận được những “phản hồi” tích cực về triển vọng hợp tác lâu dài.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau, năm 2013, diện tích nuôi tôm nước lợ của tỉnh này là trên 266 nghìn ha. Trong đó, trên 36 nghìn ha nuôi theo hình thức quảng canh cải tiến, hơn 5.448 ha nuôi thâm canh, còn lại là nuôi quảng canh truyền thống, nuôi kết hợp đối tượng thủy sản khác.

Cá tra Việt Nam chiếm hơn 90% thị phần xuất khẩu cá tra thế giới, song, từ năm 2008 đến nay, niềm tự hào của ngành thủy sản đang phải trải qua cơn thoái trào: nhiều doanh nghiệp trên bờ vực phá sản, nông dân treo ao.

Trong một chuyến công tác tại xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi), chúng tôi được người dân giới thiệu về người đàn ông nuôi hàu đầu tiên ở vùng cửa biển Sa Huỳnh, đó là ông Công Văn Thanh ở thôn Thạnh Đức 1.